Cho 200ml dd NaOH 1M tác dụng với 200 ml dd H2SO4 1M. Tính nồng độ các ion trong dd X
Cho 200 ml dd NaOH 0,5M tác dụng với 300 ml dd HCl 1M. Sau pư thu được dd A. Tính:
a/ Khối lượng muối tạo thành? b/ Nồng độ mol các chất trong dd A?
a) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1................0,3
LẬp tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau pứ HCl dư
\(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
b) \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2M\)
\(CM_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,3-0,1\right)}{0,2+0,3}=0,4M\)
Trộn 100 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd Na2SO4 1M thu được dung dịch X .Tính nồng độ mol /lít các ion natri trong dd X
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được khi: a) Cho 300ml dd AgNO3 1M vào 200ml dd CaCl2 1M b) Cho 4 gam NaOH vào 200ml dd H2SO4 0,01M ( coi thể tích dung dịch ko đổi) c) Cho 50ml dd Na2CO3 0,1M và 50ml ddHCl 0,5M
Cho 200ml dd NaOH 1M td vớii 200ml dd H2SO4 2M tính nồng độ các ion trong dd sau phản ứng
\(n_{ }_{NAOH}=0.2.1=0.2mol\)
\(n_{H_2sõ_4}=0.2.2=0.4mol\)
\(OH^-+H^+\rightarrow H_20\)
0.2 0.8
\(NAOH\rightarrow Na^++OH^-\)
0.2 0.2
\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO^{2-}_4\)
0.4 0.4
\(\left[Na^+\right]=\frac{0.2}{0.4}=0.5M\)
\(\left[SO^{2-}_4\right]=\frac{0.4}{0.4}=1M\)
\(\left[H^+_{dư}\right]=\frac{0,6}{0,4}=1.5M\)
Cho 200ml dd NaOH 1M tác dụng với 200ml dd H2SO4 2M. Tính nộng độ các ion trong dd sau pứ?
Ta có: \(n_{Na^+}=n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,2 ← 0,2 _________ (mol)
\(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,6\left(mol\right)\)
Dung dịch thu được gồm: Na+, SO42- và H+
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Na^+\right]=\frac{0,2}{0,4}=0,5M\\\left[SO_4^{2-}\right]=\frac{0,4}{0,4}=1M\\\left[H^+\right]=\frac{0,6}{0,4}=1,5M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Trộn 200ml dd NaOH 1M vào 300 ml dd H2SO4 1,5M thu được dd D.
a. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch D.
b. Tính thể tích dd Ca(OH)2 10% (d=1,2g/mL) để trung hoà dung dịch D.
\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,2------->0,1--------->0,1
Xét \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,45}{1}\Rightarrow\) \(H_2SO_4\)dư
Trong dung dịch D có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,45-0,1=0,35\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\\CM_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
b
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
0,35<---------0,35
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,35.74}{1,2}=\dfrac{259}{12}\approx21,58\left(ml\right)\\ \Rightarrow V_{dd.Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{\dfrac{259}{12}.100\%}{10\%}=\dfrac{1295}{6}\approx215,83\left(ml\right)\)
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 200ml dd Barihidroxit 1M. Tính nồng độ mol chất tan trong dd sau phản ứng
nHCl = 1 . 0,2 = 0,2 mol
nBa(OH)2 = 1 . 0,2 = 0,2 mol
Pt: Ba(OH)2 + 2HCl --> BaCl2 + H2O
........0,1.............0,2...........0,1
Xét tỉ lệ mol giữa Ba(OH)2 và HCl:
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
Vậy Ba(OH)2 dư
V dd sau pứ = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
CM Ba(OH)2 dư = \(\dfrac{\left(0,2-0,1\right)}{0,4}=0,25M\)
CM BaCl2 = \(\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\)
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)