Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 4:18

Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 19:09

a) Vì Oa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90oOa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90o

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên bOm=mOa=aOb2bOm=mOa=aOb2

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Đặng Thanh Hà
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Nguyễn Hoàng An Nhiên
Xem chi tiết
Đào Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 11:36

bai toan nay kho qua 

mokona
14 tháng 2 2016 lúc 11:42

Vẽ hình đi bạn

Đào Quỳnh Nhi
14 tháng 2 2016 lúc 11:43

vẽ kiểu j ? tớ ko biết vẽ trên này

 

Nguyễn Việt Cường
Xem chi tiết
Hồ Mina
2 tháng 4 2019 lúc 20:24

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy<xOz (60 < 150) nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox, ta có:

                        zOy + yox = zOx

                        zOy+  60  = 150

                        zOy          = 150-60

                        zOy          =     90

Vậy xOy = 90

    b)    Vì Ot là tia đối của tia Oz nên zOt=180

           Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có zOx<xOt (150 < 180) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot, ta có:

                        zOx +xOt =zOt

                       150   +xOt=180

                                  xOt=180 - 150

                                  xOt= 30

   Vậy xOt = 30

 ღ  Nguyễn Phương Minh❤❤...
14 tháng 5 2019 lúc 10:16

Viết sai đè bài rồi bạn ơi

 ღ  Nguyễn Phương Minh❤❤...
14 tháng 5 2019 lúc 10:18

À xin lỗi mình nhìn nhầm  😅😅😅

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 15:45

a. Ta có:

  O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °

⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )

b. Ta có:

      A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °

 Mà  A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )

40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °

c. OM là tia phân giác của A O B ^  nên:

A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °

A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °

Tương tự ta tìm được  C O M ^ = 25 °

Do đó  C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )

Vậy OM là tia phân giác của  C O D ^