Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 6 2021 lúc 15:48

Trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín ?

A,Đưa nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần cuộn dây .

B,Đặt cuộn dây dẫn ở gần một nam châm vĩnh cửu .

C, Đặt một nam châm vĩnh cửu ở rất xa cuộn dây.

D,Đặt một nam châm vĩnh cửu nằm yên bên trong cuộn dây.

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 6 2021 lúc 15:50

A nha

M r . V ô D a n h
18 tháng 6 2021 lúc 15:50

A. Đưa nam châm vĩnh cửu chuyển động lại gần cuộn dây .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 14:30

Đáp án C

Dòng điện đặt trong từ trường có đường sức từ vuông góc với dây dẫn =>  α = 90 °

=> Lực từ tác dụng lên đoạn dây:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 6:18

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn thẳng dài

Cách giải : Áp dụng công thức tính cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn thẳng dài 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2017 lúc 14:22

Đáp án C

Phương pháp: Suất điện động  E = − Δ Φ Δ t

Cách giải:

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:  E = − Δ Φ Δ t = − 0,6 − 1,6 0,1 = 10 V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 9:53

Biểu diễn vecto các điện áp.

Hiệu suất của động cơ H=A/P

→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.

→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω  

→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.

→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.

Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .

→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345   V  

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 5:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 4:37

Khi hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 17:00

Đáp án D

Khi hạt chuyển động dọc theo đường sức từ của từ trường 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 14:26

Minh Trí Ngô Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 9:54

Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)