Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
rodd
Xem chi tiết
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 19:16

N(III), Zn(II), Ca(II)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 19:21

gọi hóa trị của \(N\)\(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(N\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)

vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)

VƯƠNG ĐÔNG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 4 2022 lúc 20:12

Bài 1.

CTHHTênPhân loại
BaOBari oxitoxit
Fe2O3Sắt (III) oxitoxit
MgCl2Magie cloruamuối
NaHSO4Matri hiđrosunfatmuối
Cu(OH)2Đồng (II) hiđroxitbazơ
SO3Lưu huỳnh trioxitoxit
Ca3(PO4)2Canxi photphatmuối
Fe(OH)2Sắt (II) hiđroxitbazơ
Zn(NO3)2Kẽm nitratmuối
P2O5điphotpho pentaoxitoxit

Bài 2.

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa quỳ tím vào 3 dd:

-NaOH: quỳ hóa xanh

-H2SO4: quỳ hóa đỏ

-Na2SO4: quỳ không chuyển màu

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu

Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:

-Na2O: quỳ hóa xanh

-P2O5: quỳ hóa đỏ

-MgO: quỳ không chuyển màu

Bài 3.

a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 4 2022 lúc 20:13

Bài 1:

BaO: oxit bazơ - Bari oxit.

Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.

MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.

NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.

Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.

SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.

Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.

Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.

Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.

P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Khôi Doraemon Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
2 tháng 11 2021 lúc 15:35

a. \(CTHH:AlCl_3\)

\(PTK=27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)

b. \(CTHH:ZnS\)

\(PTK=65+32=97\left(đvC\right)\)

c. \(CTHH:\) \(Na_2CO_3\)

\(PTK=2.23+12+3.16=106\left(đvC\right)\)

d. \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(PTK=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)

e. \(CTHH:NO_2\)

\(PTK=14+2.16=46\left(đvC\right)\)

f. \(CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)

g. \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)

\(PTK=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)

chauu nguyễn
Xem chi tiết

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

nguyễn ngọc khánh
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 21:47

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 21:33

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 21:41

Câu 3 :

a0 Gọi công thức hóa học của Hợp chất trên là NxOy

theo quy tắc hóa trị , ta có :

a * x = b* y (a,b là hóa trị của N , O )

=> IV * x = b * II

=> x : y = II : IV = 1 : 2

=> x = 1 và y =2

Vật công thức hóa học của hợp chất trên là NO2

Câu b tương tự nha

Câu 4 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

 

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 2 2023 lúc 14:22

Phương trình hóa học:

\(Mg+S\rightarrow MgS\)

\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(Zn+S\rightarrow ZnS\)

\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)

 

Khánh Trần
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4