Câu 13 hihi
13+11=
ai vào chúc mk snvv đi
hihi
=24
chúc bạn sinh nhật vui vẻ và gặp nhiều điều tốt
24
Happy birthday to you! Have a good day
x-12/4=x-13/2
Giúp mk vs hihi
x - 12/4 = x - 13/2
=> 0x = -7/2 ( vl)
=> pt vô nghiệm
#mã mã#
hãy vẽ sơ đồ tư duy gdcd lớp 7 bài 13
GIÚP MIK VS CHÌU NAY MIK KIỂM TRA ÙI
MIK SẼ TICK CHO BẠN NÀO TRẢ LỚP GIÚP MIK
mong sẽ giúp được gì đó cho cho bạn , hihiihi
giúp mình nha
thực hiện phép tính
(-7+/13/)-(13-/-7/-25)-(25+/10/-9)
giúp mình với nha hihi
\(\left(-7+\left|13\right|\right)-\left(13-\left|-7\right|-25\right)-\left(25+\left|10\right|-9\right)\\ =\left(-7+13\right)-\left(13-7-25\right)-\left(25+10-9\right)\\ =\left(-7\right)+13-13+7+25-25-10+9\\ =\left[\left(-7\right)+7\right]+\left(13-13\right)+\left(25-25\right)+\left(7+9-10\right)\\ =0+0+0+\left(16-10\right)\\ =0+6\\ =6\)
mN GIÚP MK CÂU NÀY NHA!!!!!!!!
ĐỀ BÀI : Viết đOẠN VĂN SUY NGHĨ VỀ ÂN NGHĨA THỦY CHUNG
Từ xưa đến nay, ông cha ta vẫn luôn căn dặn thế hệ mai sau cần phải “uống nước nhớ nguôn”, phải luôn ghi nhớ công lao của những người đã cho ta cuộc sống của ngày hôm nay. Bởi vậy, lòng biết ơn luôn là thái độ sống cần phải nâng niu và trân trọng.Trong xã hội ngày nay, lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp từ đời xưa để lại. Mỗi người, mỗi cá nhân cần phải nhận thức được điều này để cùng nhau xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.Lòng biết ơn hay “uống nước nhớ nguồn” được hiểu theo nghĩa cả nghĩa đen và nghĩa bóng. “Uống nước” là hành động hằng ngày chúng ta vẫn làm đều đặn, khi chúng ta uống nước, nâng niu trên tay tài nguyên thiên nhiên quý giá thì chúng ta cần phải nhớ rằng nguồn gốc của nó từ đâu mà có, ai đã mang đến cho chúng ta uống. Còn theo hàm ý sâu xa hơn thì uống nước nhớ nguồn là nói lên lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn của mình với tấm lòng thành kính, thiêng liêng nhất. Mỗi người chúng ta sinh ra đều có nguồn gốc, không ai tự nhiên mà sinh ra. Mỗi ngày chúng ta trưởng thành và khôn lớn, công lao dưỡng dục, sinh thành ấy rất vĩ đại. Cần phải nghĩ về họ, nghĩ về quá khứ và những gì đã qua để thấy được những nhọc nhằn vất cả mà họ đã trải qua để đổi lấy sự yên bình cho chúng ta hôm nay." Biết ơn " mang giá trị nhân văn sâu sắc, là tấm lòng giữa người với người. Biết ơn không chỉ là nói suông, cần thể hiện bằng hành động thì nó mới thực sự ý nghĩa.Ngày nay, sự biết ơn được biểu hiện trên nhiều mặt, nhiều khía cạnh. Đâu đâu chúng ta cũng thấy được lòng biết ơn luôn hiển hiện khắp nơi. Là điều mà mỗi người đều có thể nhận thức được là cần làm, cần ghi nhớ.Hằng ngày chúng ta bưng bát cơm trắng, dẻo thơm để ăn. Chúng ta có biết rằng để làm ra hạt cơm thơm lừng, trắng tinh ấy người nông dân đã đổ ra biết bao nhiêu công sức, mồ hôi, nước mắt. Nhọc nhằn một nắng hai sương, lo lắng vụ mùa thất bát là những điều mà không phải ai cũng thấy và cảm nhận được.Để có một xã hội thái bình thịnh vượng như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh xâm lược đẫm máu và nước mặt. Bao nhiêu người đã ngã xuống, bao nhiêu người còn ở lại nhưng thân thể không được lành lặn nữa. Họ – những con người đánh đổi cả tuổi trẻ, đánh đổi cả một người vì sự nghiệp thống nhất đất nước. Hằng năm vẫn có ngày lễ kỉ niệm các anh hùng thương binh liệt lỹ 27-7 với mục đích nhớ lại, biết ơn những gì mà họ đã mang lại cho chúng ta hôm nay.Như vậy lòng biết ơn luôn hiển diện xung quanh cuộc sống của chúng ta, chỉ là chúng ta không tinh tế để nhận ra. Ai cũng có một cội nguồn để nhớ về để nâng niu và trân trọng.Nhưng biết ơn là điều không phải ai cũng có thể làm được. Có rất nhiều người đã chà đạp lên thành quả của xã hội, không coi trọng những gì mình đang có, điều đó đồng nghĩa với việc không coi trọng thế hệ đi trước đã dựng xây và cống hiến. Ý thức ấy sẽ khiến cho họ càng ngày càng không biết nâng niu và trân trọng cuộc sống.Đối với thế hệ trẻ này nay thì rèn luyện, bồi đắp sự biết ơn là điều cần thiết để không quên cội nguồn, nhắc nhở bản thân trân trọng thành quả của quá khứ.
Đối với chúng ta, công ơn lớn nhất có lẽ là ơn nghĩa sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Chúng ta được cha mẹ sinh ra, rồi nuôi dạy đến khi khôn lớn, chúng ta cần phải nhớ đến công ơn của cha mẹ ta.Chúng ta được sống trong thời đại hòa bình, đất nước độc lập, chúng ta cũng cần phải nhớ đến công ơn của những thế hệ anh hùng đi trước, những người đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh thân mình để đời sau có được cuộc sống hòa bình, ấm no.Với người dân Việt Nam ta, hàng năm thường tổ chức lễ vu lan báo hiếu vào ngày 7/7, đó là để tưởng nhớ đến công ơn của bậc sinh thành, cũng như những thế hệ đã ngã xuống bảo vệ cho nền độc lập của nước nhà. Đó thật sự là một nét văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.Tuy nhiên, bên cạnh những người biết nhớ đến công ơn của người đi trước, cũng có những “ con sâu làm rầu nồi canh”. Họ ngược đãi chính cha mẹ mình, những người đã sinh thành và nuôi nấng họ. Không chỉ thế, họ không biết nhớ đến công ơn của những thế hệ đi trước, hoặc những người đã giúp đỡ mình,họ sẵn sàng phủ nhận những điều người khác đã giúp đỡ mình. Thật sự đau lòng cho những con người như thế.Thật vậy, mỗi chúng ta, những con người Việt Nam đã và đang sinh sống trên mảnh đất hình chữ S tươi đẹp này, cần phải tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cùng nhau xây dựng một đất nước đàng hoàng hơn, tươi đẹp hơn, để các thế hệ sau có thể cùng nhau
làm cho mình câu đầu để làm mẫu mấy câu sau hihi
1) \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
\(-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow2x\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
2) \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa khi:
\(-5x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{x}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{0}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\)
4) \(\sqrt{1+x^2}\)
Mà: \(x^2\ge0\Rightarrow1+x^2\ge1>0\)
\(\sqrt{1-x^2}\) được xác định \(\forall x\)
5) \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{4}{x+3}\ge0\) và \(x+3\ne0\)
Mà: \(4>0\)
\(\Leftrightarrow x+3>0\)
\(\Leftrightarrow x>-3\)
6) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
Mà: \(-5< 0\)
\(x^2+6\ge6>0\forall x\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}\le-\dfrac{5}{6}< 0\forall x\)
Biểu thức này không được xác định
7) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{1}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
Mà: 1 > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
8) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa khi:
\(\dfrac{2}{x^2}\ge0;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\)
9) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
10) \(\sqrt{-x^2-2x-1}\)
\(=\sqrt{-\left(x^2+2x+1\right)}\)
\(=\sqrt{-\left(x+1\right)^2}\)
Mà: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)
Nên biểu thức không được xác định
11) \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(2x-3\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|2x-3\right|}\)
Có nghĩa khi:
\(2x-3\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne3\)
\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)
12) \(\sqrt{x^2-8x+15}\)
\(=\sqrt{x^2-8x+16+1}\)
\(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+1}\)
Mà: \(\left(x-4\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
Biểu thức được xác định với mọi x
13) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) xác định khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
14) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\) có nghĩa khi:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)
15) \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
giúp mình nhé
Các phân số \(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mỗi phân số này khi tối giản mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5
\(\frac{3}{8}=0,375\)
\(\frac{-7}{5}=-1,4\)
\(\frac{13}{20}=0,65\)
\(\frac{-13}{125}=-0,104\)
Câu 1
Giải hộ câu này ạ hihi