Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ thùy dương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 20:41

\(n_{HCl}=0,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Theo các pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5a=0,25a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,25a.80\%=0,2a\left(mol\right)\)

\(m_{giảm}=m_O=40-36,8=3,2\left(g\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow0,2a=0,1\Leftrightarrow a=2\)

Thảo Ngân
Xem chi tiết
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 22:46

Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
⇒⇒ x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g

Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 4 2022 lúc 18:14

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
LTL : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\) 
=> Fe dư 
theo pthh : \(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,0375\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe\left(d\right)\left(d\right)}=0,05-0,0375=0,0125\left(mol\right)\\ =>m_{Fe\left(d\right)}=0,0125.56=0,7\left(g\right)\) 
theo pt trên => nH2 = 1/2nHCl = 0,0375 (mol) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
               0,0375      0,0375 
= > \(m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)

Kim Jennie
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 20:26

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3.....................................0.3\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)

\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)

 

Chúc em học tốt !!

LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Lý
9 tháng 12 2016 lúc 22:23

Phải dùng 4,2 g Fe

Cần 6g sắt (III) oxit tác dụng với H2 dư

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 3:00

Đáp án D:

=> H2 và CO phản ứng hết.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2019 lúc 4:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 6:48

Đáp án C

Bảo toàn e : số e mà N+2(NO) nhận chính bằng số e trao đổi của O(oxit) trong phản ứng với hỗn hợp khí ( vì thực chất Fe2O3 và CuO không phản ứng oxi hóa tạo NO )

Do H2 và CO đều phản ứng với O(oxit) tỉ lệ mol 1 : 1 => nkhí = 0,5 mol

Và nO(oxit) = 0,4.3 + 0,2 = 1,4 mol => nO pứ = 0,5 mol

Bảo toàn e : 2nO pứ = 3nNO

=> VNO = 7,467 lit

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 7:18

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.

Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:

Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.

 

Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.