Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Lê Hoàng
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hiền Thương
2 tháng 7 2021 lúc 19:50

2. 

Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)

 Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 

 =(  x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 )  +1 

= (  x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1  (*)

Đặt t = x2 + 3x  thì  (* ) =  t ( t+2 ) + 1=  t2 + 2t +1  =  (t+1) = (x2 + 3x + 1 )2

=>  x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1  là số chính phương 

hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp  cộng  1 là số chính phương 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Diệu Thảo Channel
Xem chi tiết
HOA LE
Xem chi tiết
đỗ minh cường
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 21:23

câu trả lời là không nhé.. ta có thể chứng minh: 

Giả sử :  A,B là 2 số chính phương... \(\sqrt{A}=a\)

\(\sqrt{B}=b\) c là số không chính phương.

tích  A.B.c.......... \(\sqrt{A.Bc}=a.b\sqrt{c}\)mà c ko là số chính phương suy ra tích 3 số này ko là số chính phương nha

Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Sửu Nhi
31 tháng 8 2016 lúc 7:22

Gọi 4 số tự nhiên đó là: a, a+1, a+2, a+3

Theo đề ta có:

\(\left\{\left[a\cdot\left(a+3\right).\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)\right]+1\right\}\)luôn là một số chính phương

\(=\left[a\cdot\left(a+3\right)\right]\left[\left(a+1\right)\cdot\left(a+2\right)\right]+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\cdot\left(a^2+3a+2\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)^2+2\left(a^2+3a\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\left(Đpcm\right)\)

Phạm Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 18:28

Đặt tích: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)=P\)

\(P=\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\cdot\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)

P chia hết cho 11 thì

Hoặc thừa số thứ nhất \(\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\) chia hết cho 11 => (a - b) chia hết cho 11 => Thừa số thứ 2: \(\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)cũng chia hết cho 11. Do đó P chia hết cho 112.Và ngược lại, Thừa số thứ 2 chia hết cho 11 ta cũng suy được thừa số thứ 1 cũng chia hết cho 11 và P cũng chia hết cho 112.

Vậy, P luôn có ít nhất 1 ước chính phương (khác 1) là 112. ĐPCM