Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Ngân

Những câu hỏi liên quan
trần thị kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 20:45

a: Để hai đồ thị song song thì m=2

b: Để hai đồ thị vuông góc thì 2m=-1

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Triệu Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Bảo Anh
26 tháng 1 2022 lúc 21:17

Đang âm nhạc sao tự dưng lại có toán

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
9 tháng 2 2022 lúc 6:57
Chọn môn cx phải chọn đúng chứ!
Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
9 tháng 2 2022 lúc 6:58
Mà cái này là toán lớp 5 mà
Khách vãng lai đã xóa
An Thư Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:25

a.

Từ A kẻ \(AH\perp SB\) (1)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AH=\dfrac{SA.AB}{SB}=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

Do \(AD||BC\Rightarrow AD||\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=d\left(D;\left(SBC\right)\right)\)

\(\Rightarrow d\left(D;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

b.

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow OA\perp OB\) (t/c hình vuông)

Từ A kẻ \(AK\perp SO\) (1)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BO\Rightarrow BO\perp\left(SAO\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp AK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBD\right)\) \(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SAO:

\(AK=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AC\cap\left(SBD\right)=O\\AO=CO\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(C;\left(SBD\right)\right)=d\left(A;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{2a}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:25

undefined

Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
lê nhật hòa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 1 2022 lúc 21:54

dài quá lỗi ảnh hết rùi trèn

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 1 2022 lúc 22:57

c35:

a,tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì 

góc DMA=MAN=DNA=90\(^o\)

b,

áp dụng đl pytago vào tam giác vuông DMA có:

\(MD^2=DA^2-AM^2\\ MD=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(S_{DMA}=\dfrac{MD.AM}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6cm^2\)

vì AMDN là hình chữ nhật nên:

AM=DN=3cm

\(S_{AND}=\dfrac{DN.AN}{2}=6cm^2\)

\(S_{AMDN}=S_{AMD}+S_{AND}=6+6=12cm^2\)

C36:

a, xét tứ giác ADME có:

góc MDA=DAE=MEA=90\(^o\)

nên ADME là hình chữ nhật

b, xét tam giác ABC có:

 \(ME\perp AC\\ AB\perp AC\\ \Rightarrow ME//AB\)

mà M là trung điểm BC nên :

E là trung điểm AC

\(MD\perp AB\\ AC\perp AB\\ \Rightarrow MD//AC\)

mà M là trung điểm BC nên:

D là trung điểm AB

xét tam giác ABC có đường t/b DE nên:

DH//EC và DH=EC

=>CMDE là hình bình hành

c,ta có:

DE là đường t/b của ABC nên:

DE//HM

=>MHDE là hình thang(1)

ta có:

góc BDH+HDE+EDA=180\(^o\)

góc DEA+MED+MEC=180\(^o\)

(BDH+HDE+EDA=DEA+MED+MEC=180\(^o\))

mà BDH+EDA=MEC+DEA(gt)

=>HDE=MED(2)

từ (1)và (2) suy ra:

 tứ giác MHDE là hình thang cân

 

 

 

 

 

 

 

ngọc lan lưu
Xem chi tiết
Phương Nhi
21 tháng 1 2022 lúc 15:36

Liên quan ko ?

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Văn Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 16:51

minh̀ muôń có ny lăḿ r

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthidieuhuyen4a
31 tháng 1 2022 lúc 16:02

thì làm sao

Khách vãng lai đã xóa
Toàn Sky
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
Xem chi tiết
-..-
14 tháng 5 2020 lúc 11:47

a) bán kính hình tròn là :10 : 2=5(cm)

diện tích hình tròn là :  5x5x3,14=78,5(cm2)

b) bán kính hình tròn là : 14 :2 =7 (cm2)

diện tích hình tròn là : 7 x 7 x 3,14=153,86(cm2)

C) bài này hình hư có vấn đề :<

2

A) diện tích hình tròn là

11251125x11251125x3,14=397485735224062,5 (cm2)

B) diện tích hình tròn là :

2211022110x2211022110x3,14=.........(cm2) [bạn tự tính ]

*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 21:52

ê sao dài thế chẳng ra đâu vào đâu cả

 

Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
10 tháng 7 2015 lúc 8:25

a) Ta có D^+E^+F^=1800 nên F^=1800−D^−E^=1800−1020−250=530.

b) Ta có D^+E^+F^=1800⇒2x+360+x=1800⇒3x=1440⇒x=480.

Vậy F^=480;D^=2.480=960.

c) Ta có D^+E^+F^=1800⇒E^+F^=1800−D^=1800−32=1480.

Lại có F^−E^=240 nên F^=(1480+240):2=860;E^=1480−860=620