Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Harumi
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
23 tháng 7 2015 lúc 18:33

\(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+1974}{1974}+\frac{x+2+1973}{1973}+\frac{x+3+1972}{1972}=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1975\right)\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}=0\)

Mà \(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\ne0\)

 \(\Rightarrow x+1975=0\)

\(\Rightarrow x=0+1975\)

\(\Rightarrow x=1975\)

Vậy \(x=1975\)

b) phần này làm tương tự phần a nha, chuyển -3 sang vế bên trái r cộng từng p.số vs 1 và sau đó nhóm tử số chung ra ngoài ^^

ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
27 tháng 6 2015 lúc 22:41

\(\frac{x+1}{1974}+1+\frac{x+2}{1973}+1+\frac{x+3}{1972}+1=-3+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1975\right)\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)

=> x  + 1975 = 0. => x = -1975 ( vì 1/1974 + 1/1973 + 1/1972 khác 0 )

Lê Minh Phương
Xem chi tiết
headsot96
22 tháng 7 2019 lúc 15:06

\(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)

\(=>\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=-3+3\)

\(=>\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)

\(\left(x+1975\right)\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)

\(=>x+1975=0=>x=-1975\)

Vậy \(x=-1975\)

Nhật Hạ
22 tháng 7 2019 lúc 15:07

\(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1975\right)\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1975=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1975\)

                                                                             \(\frac{x+1}{1974}+\frac{x+2}{1973}+\frac{x+3}{1972}=-3\)

                               \(\left(\frac{x+1}{1974}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+1\right)=0\)

\(\left(\frac{x+1}{1974}+\frac{1974}{1974}\right)+\left(\frac{x+2}{1973}+\frac{1973}{1973}\right)+\left(\frac{x+3}{1972}+\frac{1972}{1972}\right)=0\)

                            \(\frac{x+1+1974}{1974}+\frac{x+2+1973}{1973}+\frac{x+3+1972}{1972}=0\)

                                                     \(\frac{x+1975}{1974}+\frac{x+1975}{1973}+\frac{x+1975}{1972}=0\)

                                              \(\left(x+1975\right):\left(\frac{1}{1974}+\frac{1}{1973}+\frac{1}{1972}\right)=0\)

=>\(x+1975=0\)(vì 1/1974+1/1973+1/1972 khác 0)

=>\(x=-1975\)

Chúc bạn học tốt!

Lan Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Lan Họ Nguyễn
28 tháng 2 2019 lúc 12:45

giúp mk nhanh nhé

ai nhanh mk tk cho

Nguyễn Tấn Phát
28 tháng 2 2019 lúc 13:18

B1

a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):16\frac{2}{3}=0\)

\(1-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(1-\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=0\)

\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1-0\)

\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1\)

\(x-\frac{11}{6}=1:\frac{3}{50}\)

\(x-\frac{11}{6}=\frac{50}{3}\)

\(x=\frac{50}{3}+\frac{11}{6}\)

\(x=\frac{37}{2}\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}-\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{7}:x=-\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{5}{7}:\left(-\frac{4}{15}\right)\)

\(x=-\frac{75}{28}\)

c) \(\left(4\frac{1}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)

\(\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)

\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{9}.\frac{7}{4}\)

\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{2}\)

\(\frac{2}{5}.x=\frac{9}{2}-\frac{11}{2}\)

\(\frac{2}{5}.x=-1\)

\(x=-1:\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{5}{2}\)

B2

a) \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}:\frac{15}{121}\)

\(=\left(\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}.\frac{121}{15}\)

\(=\frac{7}{6}.24:5-\frac{33}{10}\)

\(=28:5-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{28}{5}-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{56}{10}-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{23}{10}\)

b) \(\frac{5}{14}+\frac{18}{35}+\left(1\frac{1}{4}-\frac{5}{4}\right):\left(\frac{5}{12}\right)^2\)

\(=\frac{25}{70}+\frac{36}{70}+\left(\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\right):\frac{25}{144}\)

\(=\frac{61}{70}+0:\frac{25}{144}\)

\(=\frac{61}{70}+0\)

\(=\frac{61}{70}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
3 tháng 8 2017 lúc 10:55

a Đ

b S

c S

d Đ

Vũ Thị Thu Hằng
3 tháng 8 2017 lúc 10:56

a ) S 

b ) Đ

c ) S

d ) Đ

k cho mk nhé 

Nguyễn Anh Thư
3 tháng 8 2017 lúc 11:04

Mai Hồng Ngọc? Vũ Thị Thu Hằng? Ai đúng dzậy -_-*

Min Suga
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
5 tháng 3 2020 lúc 14:59

1/Bạn cộng tất cả các phân số ở 2 vế với 1, tất cả các phân số sẽ có chung tử, cậu nhóm tử đó lại thành PT tích..với mẫu =0 tìm đc x

2/Trừ 1 vào từng phân thức đc

\(\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1+\frac{x-a-b}{c}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\left(a+b+c\right)}{a}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{b}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\left(a+b+c\right)\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=a+b+c\)

Khách vãng lai đã xóa
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
nguyễn tuấn du
17 tháng 4 2019 lúc 18:43

i don't know i mới học lớp 5

•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
17 tháng 4 2019 lúc 18:47

bn eie mik lớp 6 nha bn

•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
17 tháng 4 2019 lúc 18:57

CACS BN GIÚP MIK TRẢ LỜI TRONG TỐI NAY ĐC K

Die Devil
Xem chi tiết
Lý Ý Lan
26 tháng 3 2017 lúc 17:43

E = ( x - 29 ) / 1970 + ( x - 27 ) / 1972 + ( x - 25 ) / 1974 + ( x - 23 ) / 1976 + ( x - 21 ) / 1978 + ( x - 19 ) / 1980 = ( x - 1970 ) / 29 + ( x - 1972 ) / 27 + ( x - 1974 ) / 25 + ( x - 1976 ) / 23 + ( x - 1978 ) / 21 + ( x - 1980 ) / 19

( Trừ từng số hạng cho 1 ra như sau )

E = (x - 1999)/ 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999) / 1974 + ( x - 1999)/ 1976 + ( x -1999) / 1978 + ( x - 1999)/ 1980 = ( x - 1999)/29 + ( x - 1999) / 27 + ( x - 1999 ) / 25 + ( x - 1999) / 23 + ( x - 1999)/21 + ( x - 1999) / 19

< = > ( x - 1999 ) / 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999 ) / 1974 + ( x - 1999) / 1976 + ( x - 1999) / 1978 + ( x - 1999) / 1980 - ( x - 1999) / 29 - ( x - 1999)/ 27 - ( 1 - 1999) / 25 - ( x-1999) / 23 - ( x - 1999) / 21 - ( x - 1999) / 19 = 0 ( chuyển vế )

< = > ( x - 1999 ) ( 1/1970 + 1/ 1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 - 1/27 - 1/25 - 1/23 - 1/21 - 1/19) = 0

Vì ( 1/1970 + 1/1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 -1/27 - 1/25 - 123 - 1/21 - 1/19 ) khác 0 nên để đẳng thức bằng 0 thì bắt buộc x - 1999 = 0

< = > x = 0 + 1999 = 1999

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1999 }