Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Lý Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
13 tháng 10 2021 lúc 16:33
Lấy 1 -1 2
Khách vãng lai đã xóa
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Hồ Thị Diệu Linh
15 tháng 8 2017 lúc 9:01

Em không biết làm

Bui Van Thao
15 tháng 8 2017 lúc 9:13

a. x khac 1

b. 5-2√5 / 5

hoàng mỹ trung
15 tháng 8 2017 lúc 9:57

bạn làm chi tiết hơn đc không 

Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Thi Hien Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
7 tháng 7 2017 lúc 15:17

a, ĐK \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)

Ta thấy \(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}-1}>0\forall x>0,x\ne1\)

b, P=\(\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\frac{2}{2+\sqrt{3}}+2\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}+1}{\sqrt{\frac{2}{2+\sqrt{3}}}-1}\)

=\(\frac{\frac{4}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+2.\sqrt{\left(\frac{2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)}+1}{\sqrt{\left(\frac{2}{2+\sqrt{3}}\right)^2}-1}=\frac{\frac{4}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+2.\frac{2}{\sqrt{3}+1}+1}{\frac{2}{\sqrt{3}+1}-1}\)

\(=\frac{12+6\sqrt{3}}{1-3}=-6-3\sqrt{3}\)

Tran Thi Hien Nhi
7 tháng 7 2017 lúc 16:20

cậu ơi câu c đâu ạ??

Nguyệt Băng Vãn
Xem chi tiết
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 2 2021 lúc 21:35

Bạn ơi xem lại cái ở trên nha!

huynh anh nhi
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 15:43

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\) (ĐK: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 1)

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\dfrac{10}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = 4

Vậy A không phụ thuộc vào x

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:43

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+7-x-2\sqrt{x}+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

Vo Ngoc Bao Trinh
Xem chi tiết
Bạch Tuyết
Xem chi tiết