Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Hân
20 tháng 11 2017 lúc 18:46

giúp mk nha

tran dinh binh
20 tháng 11 2017 lúc 18:53

là 99 bạn ơi

Nguyễn Gia Hưng
20 tháng 11 2017 lúc 19:10

là 99 nha 

Sword girl Snow
Xem chi tiết
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Ngô Duy Khôi
13 tháng 5 2021 lúc 7:47

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
11 tháng 11 2021 lúc 15:12

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Cao Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Lê Hà
4 tháng 3 2018 lúc 16:19

Hình như bn viết sai đề,là 1/x.(x+1) chứ

Cao Quỳnh Phương
4 tháng 3 2018 lúc 16:21

ukm mik xin lỗi mik viết sai đề đó

Nguyễn Quang Đức
4 tháng 3 2018 lúc 16:26

Đề sai nhé phải là x(x+1)

Ta có\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\Leftrightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{2015}{2016}\Rightarrow x=2015\)

Vậy \(x=2015\)

Cá Mực
Xem chi tiết
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tường Vy
16 tháng 4 2020 lúc 15:19

nhanh nhé mọi người

Khách vãng lai đã xóa
bach
Xem chi tiết
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết