Ai thù oán gì không
Hattory Heiji đây
Ahaha lũ trẻ trâu
Ai có thù vs thằng hattory heiji thì kb vs mik! ...
Mình mong các bạn tránh xa
Hattory Heiji
Biết sao vậy không vì trang này cang làm giảm đi noron sự thông mình logic tao mong trang này sụp chúng mày quá phụ thuộc rồi
Bạn Trương Phi Hùng học giỏi thật ! Còn học ở trường Chuyên Amsterdam nữa ! Còn hơn ai đó có nick
Hattory Heiji học ở đâu đó mà mình không biết !Ựa :( bà già xì tin bị lũ trẻ trâu chửi éo ra gì :( người ta nói cấm có sai : tuổi trẻ tài cao
chó cứ sủa, người vẫn cứ đi thôi mài ạ :( tao vs mài già rồi, không chấp
Chúng tôi đề nghị OLM xóa nick Hattory Heiji vì lý do
Đăng bài linh tinh và hay nói tục ( mong mọi người ủng hộ ) !
Xin chân thành cảm ơn !
Oán nặng, thù sâu có phải 2 cụm động từ không
đây ko phải 2 cụm động từ
ko nha bn
Nội dung của “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù” là gì?
A. Thể hiện quyết tâm khôi phục đất nước trong mọi hoàn cảnh cho dù có bi nát đến đâu.
B. Thể hiện ý chí quyết tâm khôi phục lại nền kinh tế của đất nước, xóa bỏ thù hận.
C. Không thay đổi ý chí, lạc quan tin tưởng và một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời.
D. A, B, C đều đúng.
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phóng đại, đối.
B. Điệp, phóng đại.
C. Liệt kê, đối
D. Điệp, liệt kê.
đố:
trẻ trâu là gì?
ai nhanh tick
Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ Oán nặng thù sâu Mẹ tròn con vuông Cầu được ước thấy | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn là món quà vô tận của tôi
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ
Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất
Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu
Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ:
Ếch ngồi đáy giếng
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nhất thì, nhì thục
Nồi nào úp vung nấy
Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào?
Theo nội dung mà chúng biểu thị
Theo vị trí của chúng trong câu
Theo thành phần chính mà chúng đi kèm
Theo mục đích nói của câu
Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào?
Láy âm
Láy vần
Láy toàn bộ
Cả A và B đều đúng
Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn
aTăng B. Giảm
Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn:
Gồm 1 tiếng
Gồm 1 tiếng, có nghĩa
Gồm 1 tiếng trở lên
Cả B và C đều đúng.
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn là món quà vô tận của tôi
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ
Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất
Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu
Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ:
Ếch ngồi đáy giếng
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nhất thì, nhì thục
Nồi nào úp vung nấy
Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào?
Theo nội dung mà chúng biểu thị
Theo vị trí của chúng trong câu
Theo thành phần chính mà chúng đi kèm
Theo mục đích nói của câu
Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào?
Láy âm
Láy vần
Láy toàn bộ
Cả A và B đều đúng
Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn
aTăng B. Giảm
Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn:
Gồm 1 tiếng
Gồm 1 tiếng, có nghĩa
Gồm 1 tiếng trở lên
Cả B và C đều đúng.