Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
kiều văn truyền
31 tháng 10 2016 lúc 19:54

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 3 2019 lúc 7:04

Các tiếng:

- Nam: nước Nam

- quốc: quốc gia, đất nước

- sơn: núi

- hà: sông

Từ có thể đứng độc lập là từ Nam có thể tạo thành câu.

Các từ còn lại cần phải kết hợp với các từ khác nữa

Huy Le
Xem chi tiết

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
29 tháng 5 2018 lúc 16:36

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2017 lúc 12:17

Luyện từ và câu Tuần 12 trang 54 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

yêu mến, mến yêu, thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính mến, kính yêu, mến thương, thương mến.

VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
kiều văn truyền
22 tháng 10 2016 lúc 19:28

a) nhà, dạy, dài

Nhà: Ngôi nhà hạnh phúc, tràn ngập tiếng cười mỗi ngày.

Dạy: Thầy cô dạy dỗ chúng tôi nên người.

Dài: Con đường dài vô tận.

b) gia, giáo, trường

Gia: Gia đình tôi hạnh phúc biết bao nếu ngày đó không đến.

Giáo: Trẻ em cần được giáo dục cẩn thận.

Trường: Ai cũng muốn được trường sinh bất tử.

Mình chỉ làm được như vậy thôi!leuleu

Hong Nguyen
Xem chi tiết
zzz_Ngu xuẩn_zzz
6 tháng 11 2018 lúc 16:25

dành : dành dụm

dán : dán giấy 

dạ : dạ dày

dây : dây thừng

giành : giành giật

giáng : giáng son

gia : gia đình 

giấy : giấy trắng 

Trà Nguyễn
Xem chi tiết
Sad boy
8 tháng 7 2021 lúc 8:43

pen

pencil

textbook

ruler

pins

paper clip

....

Lê Huy Tường
8 tháng 7 2021 lúc 8:44

pen

pencil

book

crayon

notebook

calculator

rubber

pencilcase

Nguyễn Ngọc
8 tháng 7 2021 lúc 8:49

Ruler: thước kẻ

pencil: bút chì

pen: bút mực

pencil case: hộp bút

paper: giấy viết

Pencil Sharpener: gọt bút chì

glue: keo dán

note book: sổ ghi chép

marker: bút lông

water colour: màu nước

text book: sách giáo khoa

protractor: thước đo góc

hok tốt!

Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Ho Duc Nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 9:06

pencil:bút chì

Khách vãng lai đã xóa
vuongducphat
12 tháng 2 2020 lúc 9:12

ruber=cục tẩy

Khách vãng lai đã xóa
Ngo Trung Thien
12 tháng 2 2020 lúc 9:13

Pen : Bút

Pencil : Bút Chì

Ruler : Thước Kẻ

Textbook : Sách Giáo Khoa 

Notebook : Vở

Pencil Case : Hộp Bút 

Pencil Sharpener :Gọt Bút

School Bag : Cặp Sách

Crayon : Màu Sáp

Calculator : Máy Tính

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 19:40

1. Thì hiện tại đơn

Loại câu Đối với động từ thườngĐối với động từ “to be”
Khẳng địnhS + V(s/es) + OS + be (am/is/are) + O
Phủ địnhS + do not /does not + V_infS + be (am/is/are) + not + O
Nghi vấnDo/Does + S + V_inf?Am/is/are + S + O?

Cách dùng thì hiện tại đơn

Thì hiện tại đơn diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý.

Ex: The sun rises in the East and sets in the West (Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây)

Thì hiện tại đơn diễn tả 1 hành động xảy ra thường xuyên, một thói quen ở hiện tại.

Ex: Anna often goes to school by bicycle.(Anna thường đến trường bằng xe đạp)

       He gets up early every morning.(Anh dậy sớm mỗi sáng.)

Lưu ý: cần thêm “es” sau các động từ có tận cùng là : O, S, X, CH, SH.

Thì hiện tại đơn diễn tả một năng lực của con người

Ex: He plays badminton very well (Anh ấy chơi cầu lông rất giỏi)

Ngoài ra, thì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch đã được sắp xếp trong tương lai, đặc biệt là trong việc di chuyển.

Ex: The train leaves at 9 am tomorrow (Tàu khởi hành lúc 9 giờ sáng ngày mai)

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn

Trong câu có chứa các trạng từ chỉ tần suất  như:

Every day/ week/ month…: mỗi ngày/ tuần/ thángOften, usually, frequently: thườngSometimes, occasionally: thỉnh thoảngAlways, constantly: luôn luônSeldom, rarely: hiếm khi
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2018 lúc 2:11

* Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài "tân thời".

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.

* Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

* Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngàn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

* Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

* Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.

- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.