Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Hà
Xem chi tiết
Tryechun🥶
18 tháng 4 2022 lúc 9:07

C

Valt Aoi
18 tháng 4 2022 lúc 9:07

C

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
18 tháng 4 2022 lúc 9:08

B

Cơm Nắm
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
3 tháng 4 2022 lúc 17:57

A

lynn
3 tháng 4 2022 lúc 17:57

A

laala solami
3 tháng 4 2022 lúc 17:57

a

Bác Quân Nhất Tiêu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:15

 

Lực điện trường được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Jun (J) B. Culông (C) C. Oát (W) B. Niuton (N)

 

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 21:16

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 14:45

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 5:22

- Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật 

- Đơn vị trọng lực là niu tơn, kí hiệu là N

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 6:49

tham khảo

Đơn vị đo lường  bất kỳ một đại lượng vật lý, hay tổng quát  một khái niệm, nào có thể so sánh được, ở điều kiện tiêu chuẩn (thường không thay đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh cho các đại lượng cùng loại trong đo lường. Trên thế giới đang tồn tại nhiều hệ các đơn vị đo lường (hệ đo lường).

Kid512 Rain
23 tháng 10 2021 lúc 7:00

đô dollar mỹ

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quỳnh Anh
21 tháng 8 2018 lúc 8:49

Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?

Trả lời:

-  Tiếng dùng để tạo từ.

-  Từ dùng để tạo câu.

-   Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.

Nhật_Dii 😈
21 tháng 8 2018 lúc 9:01

Tiếng:Chuỗi âm thanh nhỏ nhất(Hiểu một cách nôm na:Mỗi lần phát âm là một tiếng).Tiếng có thể cs nghĩa hoặc k cs nghĩa,là đơn vị cấu tạo nên từ.

Từ:Từ đc cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất cấu tạo thành câu.Từ pk cs nghĩa rõ ràng

Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,tiếng ấy trở thành từ

Chúc bn hc tốt

Tên mk là thiên hương yê...
21 tháng 8 2018 lúc 9:02

Tiếng dùng để tạo từ 

Từ dùng để lập câu

khi 1 tiếp có thể dùng để tạo câu thì tiếng đó đk cao là 1 từ 

Lan Triệu
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 1 2021 lúc 11:07

Câu 2: 

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Phương và chiều của trọng lực:

+Phương: thẳng đứng

+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)

Câu 4:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó. 

Đặc điểm:

- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 1 2021 lúc 11:17

Câu 5:

- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3)

- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng ( N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)

Câu 6:

Máy cơ đơn giản thường dùng: 

* Ròng rọc

Công dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

* Đòn bẩy

Công dụng:  làm thay đổi hướng của lực vào vật

* Mặt phẳng nghiêng

Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật

NguyenDuc
Xem chi tiết
Hquynh
28 tháng 11 2021 lúc 20:19

A

Hồ_Maii
28 tháng 11 2021 lúc 20:21

A.áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.