Với mọi số nguyên dương n chứng minh 2^n +1 kgông chia hết cho 7
chứng minh với mọi n là số nguyên dương thì 2^n - 1 luôn chia hết cho 7
chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì 7^n+2+8^2n+1 chia hết cho 19
ai giúp mình với
a, Chứng minh rằng: \(3^{n+2}\) - \(2^{n+4}\) + \(3^n\) + \(2^n\) chia hết cho 30 với mọi số nguyên dương n.
b, Một số chia hết cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi nếu số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
a) Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\)
\(=3^n\cdot9+3^n-2^n\cdot16+2^n\)
\(=3^n\cdot10+2^n\cdot15⋮30\)
Với mỗi số nguyên dương n, gọi u n = 9 n - 1 . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì un luôn chia hết cho 8.
* Ta có u 1 = 9 1 − 1 = 8 chia hết cho 8 (đúng với n = 1).
* Giả sử u k = 9 k − 1 chia hết cho 8.
Ta cần chứng minh u k + 1 = 9 k + 1 − 1 chia hết cho 8.
Thật vậy, ta có u k + 1 = 9 k + 1 − 1 = 9.9 k − 1 = 9 9 k − 1 + 8 = 9 u k + 8 .
Vì 9 u k và 8 đều chia hết cho 8, nên u k + 1 cũng chia hết cho 8.
Vậy với mọi số nguyên dương n thì u n chia hết cho 8.
chứng minh rằng với mọi số nguyên dương thì S=(n+1)(n+2)(n+3)..........(n+n) chia hết cho 2^n
toán hsg lớp 7:chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì : 3^n+2 -2^n+2 +3^n-2^n chia hết cho 10
Chứng minh rằng:
Với mọi số n nguyên dương thì (n+1) (n+2) (n+3)...(2n) chia hết cho 2^n
Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho 21 = 2. Bước quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, nghĩa là Sk = (k + 1)(k + 2) ...(k + k) chia hết cho 2k , ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, Sk+1 = (k + 2)(k + 3) ...[(k+1) + (k+1)]= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k) = 2Sk. Theo giả thiết quy nạp Sk chia hết cho 2k , suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học Sn chia hết 2n với mọi n nguyên dương.
chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thi (n+1).(n+2).(n+3).....(2n) chia hết cho 2n
a) Chứng minh rằng: 3^n+2 -2^n+4 + 3^n+2^n chia hết cho 30 với mọi số nguyên dương n.
b) Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7 . Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?
Ta có : 3n + 2 - 2n + 4 + 3n + 2n
= 3n(32 + 1) - 2n(24 - 1)
= 3n.10 - 2n.15
= 3n - 1.3.10 - 2n - 1.2.15
= 3n - 1.30 - 2n - 1.30
= 30(3n - 1 - 2n - 1) \(⋮\)30 (đpcm)
Câu a có rồi
b) Bg
Gọi số của đề bài là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: a = 7x + 3, a = 17y + 12, a = 23z + 7 (x, y, z \(\inℕ\))
=> a + 39 = 7x + 3 + 39 = 7x + 42 = 7x + 7.6 = 7.(x + 6) \(⋮\)7
=> a + 39 = 17y + 12 + 39 = 17y + 51 = 17y + 17.3 = 17.(y + 3) \(⋮\)17
=> a + 39 = 23z + 7 + 39 = 23z + 46 = 23z + 23.2 = 23.(z + 2) \(⋮\)23
=> a + 39 \(⋮\)7; 17; 23
Ta có: 2737 = 7.17.23 (phân tích thừa số nguyên tố)
=> a + 39 \(⋮\)2737
=> a = 2737p - 39
=> a = 2737p - 2737 + 2698
=> a = 2737.(p - 1) + 2698
Vì 2698 < 2737
=> a chia 2737 dư 2698
Vậy số đó chia 2737 dư 2698
a) \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+4}-2^n\right)\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^4-1\right)=3^n\left(9+1\right)-2^n.\left(16-1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.15=3.10.\left(3^{n-1}-2^{n-1}\right)=30.\left(3^{n-1}-2^{n-1}\right)⋮30\)