Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Van Hung
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
21 tháng 3 2020 lúc 15:32

x=38 ; a=1; b=4

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
21 tháng 3 2020 lúc 15:33

x = 38 còn a = 1 và b = 4

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Hân
21 tháng 3 2020 lúc 15:41

đây là toán lớp 6 thì hợp lí hơn

Khách vãng lai đã xóa
hot boy ngoc anh
Xem chi tiết
hot boy ngoc anh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
30 tháng 4 2018 lúc 10:06

(Bạn tự vẽ hình giùm)

1/ \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pitago)

=> \(BC^2=9^2+6^2\)

=> \(BC^2=9+36\)

=> \(BC^2=45\)

=> \(BC=\sqrt{45}\)(cm)

2/ Ta có: \(AE=EC=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)

\(\Delta BAD\)và \(\Delta EAD\)có: BA = EA (= 3cm)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\)(c. g. c) (đpcm)

3/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta AME\)có: \(\widehat{A}\)chung

AB = AE (\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{AEM}\)(\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta AME\)(g. c. g) => AC = AM (hai cạnh tương ứng)

nên \(\Delta ACM\)cân tại A

và \(\widehat{A}=90^o\)

=> \(\Delta ACM\)vuông cân tại A (đpcm)

4/ Ta có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}=90^o\)

=> \(\widehat{AEM}< 90^o\)(vì số đo của \(\widehat{AEM}\)và \(\widehat{AME}\)luôn luôn là số dương)

=> \(\widehat{MEC}>90^o\)(tự chứng minh)

=> \(\Delta MEC\)tù => MC là cạnh lớn nhất => ME < MC

Hạnh Trịnh
29 tháng 4 2018 lúc 21:41

áp dụng đ/lý pitago vào tam giác v ABC ta đ̣c BC^2=AB^2+AC^2=3^2+6^2   BC=3căn5 cm                             câu b  xét tam g ABD và tam g AED ta cóAB=AE=3 cm góc BAD=góc EAD(gt) AD chung nên 2 tam g = nhau    câu c góc ABC=góc AEM(VÌgócABD=AED mà AED+AME=90 độ)   xét tam giác ABC và tg AMEcógócA chung AB=AE gócABC=AEM  nên 2 tgiác =nhau suy raAM=AC suy ra tamg AMC v cân    

vananh nguyendao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 5 2016 lúc 15:09

x=2a,47 + 3,b3=23,5 + a,b = y

Vậy x=y

vananh nguyendao
8 tháng 5 2016 lúc 15:17

giải chi tiết nha 

thank you very much

Hạ Miên
Xem chi tiết
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
8 tháng 3 2019 lúc 14:39

\((\frac{3}{5})^2v/s(\frac{5}{3})^2\)

\((\frac{3}{5})^2=\frac{3}{5}.\frac{3}{5}=\frac{9}{25}\)

\((\frac{5}{3})^2=\frac{5}{3}.\frac{5}{3}=\frac{25}{9}\)

\(\frac{9}{25}v/s\frac{25}{9}=\frac{81}{225}v/s\frac{625}{225}\)

\(81< 625\left(625>81\right)\Rightarrow\frac{81}{225}< \frac{625}{225}\left(\frac{625}{225}>\frac{81}{225}\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^2< \left(\frac{5}{3}\right)^2\)và ngược lại 

tư
Xem chi tiết
Trương Thanh Thư
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 8 2021 lúc 17:00

1) \(x-y=3\\ \Rightarrow\left(x-y\right)^2=3^2\\ \Rightarrow x^2-2xy+y^2=9\\ \Rightarrow\left(x^2+y^2\right)-2xy=9\\ \Rightarrow x^2+y^2=9+2xy\)

    \(\Rightarrow x^2+y^2=9-4\)(vì xy=-2)

    \(\Rightarrow x^2+y^2=5\)

 

ILoveMath
23 tháng 8 2021 lúc 17:06

2) \(x-y=3\\ \Rightarrow\left(x-y\right)^3=27\\ \Rightarrow x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+6x-6y=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+6\left(x-y\right)=27\\ \Rightarrow\left(x^3-y^3\right)+18=27\\ \Rightarrow x^3-y^3=9\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 23:32

1: \(x^2+y^2=3^2-2\cdot\left(-2\right)=13\)

2: \(x^3-y^3=\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)=3^3+3\cdot3\cdot\left(-2\right)=27-18=9\)

 

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
2 tháng 10 2021 lúc 21:04
a) A=(3+5)^2=8^2=64; B=3^2+5^2=9+25=34 Vậy A>B b) C=(3+5)^3=8^3=512; D=3^3+5^3=27+125=152 Vậy C>D
Khách vãng lai đã xóa