Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 6:23

Tính được EF = 2cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 5:09

a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM = DN = 4 Cm.

b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.

 c) Tính được EF = 1cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2018 lúc 11:44

a) Tính được CM = CN = 3 cm; DM= DN = 4 Cm.

b) E là trung điểm của đoạn thẳng CD vì E nằm giữa hai điểm C, D và CE = DE = 3 cm.

c) Tính được EF = 1cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 3:42

Theo cmt: NQ = 3cm

+ Có: AP < AN nên điểm P nằm giữa hai điểm A và N suy điểm A nằm giữa hai điểm M và P suy ra  M P = M A + A P = 3 + 2 = 5 c m

+ Có N nằm giữa hai điểm M và Q nên  M N + N Q = M Q ⇔ M Q = 6 + 3 = 9 c m .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 4:48

F là trung điểm của đoạn thẳng MN F nằm giữa hai điểm MN, đồng thời MF = NF = 3cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 16:29

a) Tính được MP = MQ = 5 cm; NP = NQ = 3 cm.

b) F là trung điểm của đoạn thẳng MN F nằm giữa hai điểm MN, đồng thời MF = NF = 3 cm

c) Tính được EF = 2 cm.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 1:56

Tính được MP = MQ = 5cm; NP = NQ = 3cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 5:28

+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.

Suy ra A là trung điểm của MN

=> MN = 6 cm.

+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên

BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.

+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.

Suy ra  A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m

Có  A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.

+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B

Suy ra  A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m

Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.

Suy ra  N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m

+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 17:15

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm