Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hibiki
Xem chi tiết
Online Math
25 tháng 5 2017 lúc 21:30

Chắc là bạn vẽ hình được!!

a)  Xét 2 tam giác AMH và NMB có:

            AM = MN  (giả thiết)

         \(\widehat{AMH}=\widehat{BMN}\) (hai góc đối đỉnh)

         BM = MH  (giả thiết)

=> \(\Delta\)AMH = \(\Delta\)NMB (c.g.c)

=> \(\widehat{MBN}=\widehat{MHA}=90^o\)(hai góc tương ứng) => \(NB⊥BC\)

b) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}< 90^o\), mà \(\widehat{MBN}=90^o\) (cmt)

=> \(\widehat{ABC}< \widehat{MBN}\)

Xét \(\Delta ABN\), đường trung tuyến BM có \(\widehat{ABC}< \widehat{MBN}\)   => BN < BA.

c) Xét tứ giác ABNH có:  BM = MH (giả thiết)

                                     MN = AM (giả thiết)

    => tứ giác ABNH là hình bình hành (theo DHNB)

    => AM là tia phân giác \(\widehat{BAH}\)(tính chất của hình bình hành)

    => \(\widehat{BAM}=\widehat{MAH}\)

\(\Delta ABC\)cân tại A (giả thiết), AH là đường cao => \(AH⊥BC\) (1)=> AH cũng là đường trung tuyến => BH = HC.

 Xét \(\Delta BNC\)vuông tại B có, đường trung tuyến BI (giả thiết)

   => BI = IC (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền trong tam giác vuông)

=> \(\Delta BIC\)cân tại I, mà BH = HC (cmt) => IH là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)cân

=> IH cũng là đường cao của \(\Delta BIC\)=> \(IH⊥BC\)(2)

Từ (1) và (2) => A, H, I thẳng hàng.

P/s: mình mất 45 phút để viết hết toàn bộ bài này!!

Kurosaki Akatsu
25 tháng 5 2017 lúc 21:23

Tự vẽ hình nha :

a) 

Xét tam giác AMH và tam giác NMB có :

AM = NM

BM = HM                           => \(\Delta AMH=\Delta NMB\)   (1)

Góc BMN = góc HMA

b) Từ 1 , ta suy ra :

AH = BN

Xét tam giác vuông AHB có AB là cạnh huyền 

=> AH < AB

Đồng thời BN < AB (Điều phải chứng minh)

c) Từ BN < AB

=> Góc BAM < góc BNA (Quan hệ góc và cạnh)

Mặt khác góc BNA = góc MAH (từ 1)

=> Góc BAM = Góc MAH

d) Nối BI lại 

Vì tam giác BNC vuông nên 

Với BI là đường trung tuyến thì 

BI = NI = IC

Xét tam giác ABI và tam giác ACI có :

BI = CI

AB = AC    => \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

AI chung 

=> Góc BAI = Góc CAI

=> AI là đường phân giác của góc BAC  (a)

Mặt khác , tam giác ABC cân tại A và AH là đường cao 

=> AH cũng là đường phân giác  (b) 

Từ (a) và (b) 

=> A , H , I thẳng hàng

Nguyễn Ngọc Mai Anh
25 tháng 5 2017 lúc 21:59

A B C H M N I 1 1 2 1 2

a) Xét tam giác AMH và Tam giác NMB có

MB=MH ( M là TĐ của BH )

góc M1= góc M2 (đối đỉnh)

MN=MH (M là TĐ của AN)

Vậy tam giác AMH=NMB (c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc AHM= góc NBM

Mà góc AHM=90 độ\(\Rightarrow\)góc NBM=90 độ \(\Rightarrow\)NB vuông với BC

b)Xét tam giác ABH vuông tai H có AH<BA

Mà AH=BN(tam giác AMH=NMB)

\(\Rightarrow\)BN<BA

c) Xét \(\Delta ABH\)có BN<BA (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{A2}< \widehat{N1}\)

Mà \(\widehat{A1}=\widehat{N1}\left(\Delta AMH=\Delta NMB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A2}< \widehat{A1}\Rightarrow\widehat{BAM}< \widehat{MAH}\)

d) để mk nghĩ

Nguyễn Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy
Xem chi tiết
Phạm Anh Tú
Xem chi tiết
Tết
23 tháng 1 2020 lúc 16:14

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) + b) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CFE\)có: 

\(AE=EC\)( E là trung điểm của AC )

\(DE=EF\)( E là trung điểm của DF )

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CFE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CF\)( 2 cạnh tương ứng )

mà \(AD=DB\)( D là trung điểm của AB )

nên \(DB=CF\)

c) Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\left(\Delta EDA=\Delta EFC\right)\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

nên \(AD//CF,AB//CF\)

d) Xét \(\Delta BDC\)và \(\Delta FCD\)có: 

\(BD=FC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)( 2 góc so le trong, \(AD//CF\))

CD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta FCD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
23 tháng 1 2020 lúc 16:17

A B C D E F 1 2 1 1

a, Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CDE\) có:

\(AE=CE\left(E-là-tr.điểm-của-AC\right)\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(đ.đỉnh\right)\)

\(DE=FE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CFE\left(c-g-c\right)\left(1\right)\)

b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow AD=CF\left(2c.t.ứ\right)\left(2\right)\)

Mà: \(AD=BD\left(D-là-tr.điểm-của-AB\right)\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow DB=CF\)

c, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C1}\)

Mà 2 góc đang ở vị trí so le trong nên:

\(\Rightarrow AB//CF\)

d, Xét \(\Delta ABC\) có:

\(D\) là trung điểm của \(AB\)

\(E\) là trung điểm của \(AC\)

\(\Rightarrow DE//BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
23 tháng 1 2020 lúc 16:38

A B C 1 1 E F D

a  ) Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta CFE\)có :

AE = CE ( E là trung điểm AC )

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)( 2 góc đôi đỉnh )

DE = FE ( E là trung điểm EF )

Suy ra \(\Delta ADE=\Delta CFE\left(c.g.c\right)\)

b ) Theo câu a ) ta có : \(\Delta ADE=\Delta CFE\)

\(\Rightarrow AD=CF\)( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(AD=DB\) ( vì D là trung điểm AB )

\(\Rightarrow DB=CF\)

c ) Theo câu b ) ta có : \(\Delta ADE=\Delta CFE\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AD//CF\)

Hay \(AB//CF\)

d ) Vì AB // CF ( cmt)

\(\Rightarrow BD//CF\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\) ( vì 2 góc so le trong )

Xét \(\Delta DBC\)và \(\Delta CFD\)có :

\(DB=CF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

DC : cạnh chung 

Suy ra \(\Delta DBC=\Delta CFD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{CDF}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow DF//BC\)

Hay DE // BC ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Hiền Minh
Xem chi tiết
Đặng Thị Hiền Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Huong
Xem chi tiết
Trần Linh Vy
20 tháng 12 2015 lúc 21:33

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta CDM\) có:

AM = MC (gt)

góc AMB = góc DMC ( vì đối đỉnh)

MD = MB (gt)

Do đó: \(\Delta ABM\) = \(\Delta CDM\) (c.g.c)

b) Ta có: \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\) 

=> góc ABM = góc MDC mà 2 góc này ở vị trí slt nên AB//CD.

Ctuu
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 12:42

a) Để chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AH || BE và AH = BE.

 

Vì ΔABC cân tại A, nên đường cao AH là đường trung trực của BC. Do đó, AH vuông góc với BC.

Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH và góc EMH = góc HME = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AH || BE (vì AH và BE đều vuông góc với BC).

- AH = EM = BE (vì EM = MH và E là điểm đối xứng của H qua M).

 

Vậy tứ giác AHBE là hình chữ nhật.

 

b) Gọi F là điểm đối xứng của A qua BC. Ta cần chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi.

 

Vì F là điểm đối xứng của A qua BC, nên AF = AC và góc AFC = góc ACB.

Vì ΔABC cân tại A, nên góc ACB = góc ABC.

 

Do đó, ta có:

- AF = AC (vì F là điểm đối xứng của A qua BC).

- góc AFC = góc ACB = góc ABC.

 

Vậy tứ giác ABFC là hình thoi.

 

c) Gọi K là giao điểm của FM và BC. Ta cần chứng minh 4HK = CK.

 

Vì M là trung điểm của AB, nên MK || AC và MK = 1/2 AC.

Vì E là điểm đối xứng của H qua M, nên EM = MH.

 

Do đó, ta có:

- HK = EM (vì HK || EM và HK = EM).

- CK = AC (vì CK là đường chéo của hình chữ nhật AHBE).

 

Vậy ta có:

4HK = 4EM = 2EM + 2EM = 2EM + 2MH = EH + CH = CK.

 

Vậy 4HK = CK.

Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nhi xinh đẹp
6 tháng 5 2016 lúc 19:53
khó làm quá hình khó hiểu khó