Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
to minh hao
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

Katherine Lilly Filbert
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Bá Khánh Trình
21 tháng 12 2018 lúc 16:29

dell bik cc

Linh biby
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
15 tháng 11 2015 lúc 8:24

d=(2n+5;3n+7)

=> 3(2n+5) - 2(3n+7) = 6n +15 - 6n -14 =1 chia hết cho d

=> d =1 

Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trần Hải An
15 tháng 11 2015 lúc 8:25

Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) là d. Ta có:

2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) = 6n + 15 chia hết cho d.

3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) = 6n + 14 chia hết cho d.

=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d.

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vây 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau=>> ĐPCM

Mạc Văn Thắng
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
15 tháng 11 2017 lúc 18:41

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+7 và 3n+10

Khi đó \(2n+7⋮d\)và \(3n+10⋮d\)

Từ \(2n+7⋮\Rightarrow3.\left(2n+7\right)⋮d\Rightarrow6n+21⋮d\)

Từ \(3n+10⋮d\Rightarrow2.\left(3n+10\right)⋮d\Rightarrow6n+20⋮d\)

Khi đó : \(\left(6n+21\right)-\left(6n+20\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó \(ƯCLN\left(2n+7;3n+10\right)=1\)

Hay 2n + 7 và 3n + 10 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Vậy....

oggy yeah long
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 11 2015 lúc 11:05

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trịnh Tiến Đức
8 tháng 11 2015 lúc 11:06

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Liên Quân Mobile 007
23 tháng 11 2018 lúc 7:03

Gọi (2n+5;3n+7) chia hết cho d

=> (2n+5) chia hết cho d

      3(2n+5) chia hết cho d

     (6n+15) (1) chia hết cho d

     (3n+7) chia hết cho d

   2(3n+7) chia hết cho d

      (6n+14) (2) chia hết cho d

Lấy (1) - (2) = (6n+15) - (6n+14) = 1 chia hết cho d

Vậy (2n+5) và ( 3n+7) là hai nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
25 tháng 10 2015 lúc 19:28

Gọi ƯC(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

           3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Phạm Tuấn Tài
25 tháng 10 2015 lúc 19:32

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+5 và 3n+7

=> 3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=> 6n+14 chia hết cho d

     2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=> 6n+15 chia hết cho d

=>(6n+15 - 6n+14) chia hết cho d

= 1 chia hết cho d

hay d=1

Vậy (2n+5;3n+7)=1

joon pham
30 tháng 7 2017 lúc 20:28

gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1) 3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2) => (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau(đpcm)

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

Taehuyng
Xem chi tiết
qưert
Xem chi tiết
nguyen duy duc
5 tháng 1 2017 lúc 5:54

mk lấy ví dụ n =1; 2n+5 = 2x1+5= 7; 3n+7=3x1+7 = 10;

          ƯCLN (7;10) = 1

qưert
5 tháng 1 2017 lúc 5:55

hình như bạn làm sai rồi

Nguyễn Xuân Nam
5 tháng 1 2017 lúc 8:04

Bài giải :

Gọi d là ƯCLN(2n + 5 ; 3n + 7)

Ta có : 2n + 5 = 3(2n + 5 ) = 6n + 15 và 3n + 7 = 2(3n + 7 ) = 6n + 14

Suy ra ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d

          ( 6n - 6n ) + ( 15 - 14 ) chia hết cho d

                          1               chia hết cho d   => d = 1

Kết luận UCLN( 2n + 5 ; 3n + 7) = 1

Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Pham Sy Lam
Xem chi tiết