Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oh Hayoung
Xem chi tiết
Lily :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:32

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

minhnhi6161
Xem chi tiết
minhnhi6161
11 tháng 5 2016 lúc 9:35

a/Ta có góc xOy<xOz(40<160)

nên ti Oy nằm giữa hai tia Oxva Oz

Ta có: xOy+yOz=xOz

40+yoz=160

=> yoz=160-40=120

b/ Vì Om la tia phân giác cu góc xOy nên

xOm=mOy=xOy:2=40:2=20

On là tia phân giác yOz nên ta có:

yOn=nOz=yoz:2=120:2=60

Ta có:

mOy<yOn(20<60)nên

Oy nằm giữa hai tia Om va On

Ta có : mOy+yOn=mOn

20+40=60=mOn

Vậy mOn=60

minhnhi6161
11 tháng 5 2016 lúc 9:36

Nhớ cho tớ nhé

Satoshi
11 tháng 5 2016 lúc 9:47

a)

tia Oy nam jua 2 tia Ox, Oz nen

xÔy+yÔz=xÔz

40=yÔz=160

yÔz=160-40=120

b)

Om la tia fan jac cua xÔy nen xÔm=mÔy=\(\frac{xÔy}{2}\)=20 do

On la tia fan jac cua yÔz nen yÔn=nÔz=\(\frac{yÔz}{2}\)=60 do

tia Oy nam jua 2 tia Om, On nen

mÔy+yÔn=mÔn

20+60=mÔn

mÔn=60+20=80 do

nho k cho mk nha

mitsuzawa nanoka
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 16:51

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 37 trang 87 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Earth-K-391
Xem chi tiết
Dung Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 9 2021 lúc 7:43

\(4,\\ A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\\ A=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{8}{9}\\ A=\dfrac{1}{9}\left(rút.gọn.chéo\right)\)

Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 7 2016 lúc 15:52

Toán lớp 6

Hải Ninh
29 tháng 7 2016 lúc 21:26

Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)

\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\)  \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)

\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)

\(\widehat{yOz} = 90^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))

\(\widehat{nOy} = 45^O\)

\(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)

\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)

Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)