Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenanhcaoson
Xem chi tiết
le anh quan
22 tháng 3 2018 lúc 21:01

mấy câu kia chứ minh tương tự nha bạn

le anh quan
22 tháng 3 2018 lúc 20:40

tự vẽ hình

a, Xét tam giác OKM và tam giác OHM có

         góc OKN= góc OHM=90độ (vì NK vuông góc với OM;MHvuông góc với ON)

          OM=ON(gt)

          chung gócO

Suy ra : Tam giác OKM= Tam giác OHM

Suy ra:ĐPCM

            b,Theo câu a tam giác OKM= Tam giác OHM

Suy ra : OH=OK(Hai cạnh tương ứng)

Suy ra :ĐPCM

nguyenanhcaoson
22 tháng 3 2018 lúc 21:02

ban chung minh gium mk duoc ko 

mk sẽ k hết cầu hs của bạn mak bạn ns

MelodyLee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:25

b) Xét ΔOMH vuông tại M và ΔONK vuông tại N có 

OM=ON(gt)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOMH=ΔONK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{H}=\widehat{K}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: ON+NH=OH(N nằm giữa O và H)

OM+MK=OK(M nằm giữa O và K)

mà ON=OM(gt)

và OH=OK(cmt)

nên NH=MK

Xét ΔINH vuông tại N và ΔIMK vuông tại M có 

NH=MK(cmt)

\(\widehat{H}=\widehat{K}\)(cmt)

Do đó: ΔINH=ΔIMK(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: IN=IM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMIN có IN=IM(cmt)

nên ΔMIN cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:26

c) Ta có: ΔIMK vuông tại M(gt)

nên IK là cạnh huyền

Suy ra: IK là cạnh lớn nhất trong ΔIMK(Định lí)

hay IK>IM

mà IM=IN(cmt)

nên IK>IN

Nguyễn Đình Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 4 2016 lúc 10:07

+ Xét tam giác vuông HMO có

^HOM=30 độ (Oz là phân giác ^xOy)

=> MH=OM/2 (trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

+ Xét tam giác vuông KNO chứng minh tương tự ta cùng có NK=ON/2

=> MH+NK=(OM+ON)/2 => OM+ON=2(MH+NK)

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2019 lúc 14:48

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy

RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔOHM vuông tại H và ΔOKM vuông tại K có

OM chung

\(\widehat{HOM}=\widehat{KOM}\)

Do đó: ΔOHM=ΔOKM

b: ta có: ΔOHM=ΔOKM

nên MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

c: \(\widehat{KMH}=360^0-90^0-90^0-120^0=60^0\)

nênΔMHK đều

Trang Dang
Xem chi tiết
oanh trần
Xem chi tiết
dao minh anh
Xem chi tiết