Trên hình 49,ta có 2 đường tròn (A ; 3cm) và (B ; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đọan thẳng AB tại K,I
a) Tính CA , CB , DB
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c) Tính IK
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:
+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.
+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.
b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:
+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.
+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.
Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.
Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.
c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.
Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.
Do đó AI + IK = AK.
Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm
Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)
A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
C. Điểm O nằm trên đường tròn
D. Chỉ có câu C đúng
Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm
S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:
A. S2 = 2S1 B. S2 = S1 C. S2 = 4S1 D. S2 = 3S1
Trên hình vẽ ta có đường tròn tâm O, bán kính 10cm, tứ giác OABC là hình vuông với A và C nằm trên đường tròn. Tìm phần diện tích của hình vuông nằm ngoài đường tròn.
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn A, B lần lượt cắt đoạn AB tại K, I
a) Tính CA, CB, DA, DB ?
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c) Tính IK ?
Giải:
a) CA=2cm; DA= 3cm; CB= 2cm; DB= 2cm
b) Điểm I nằm giữa A và B nên
AI+ IB= AB= 4cm.
Mặt khác, IB= 2cm
Nên AI= 4 - 2 =2cm.
Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB.
c) Điểm I nằm giữa A và K nên
AI+ IK= AK,
Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm.
a) \(CA=3cm;\text{ }DA=3cm;\text{ }CB=2cm;\text{ }DB=2cm\)
b) Vì điểm I nằm giữa A và B nên:
\(AI+IB=AB\)
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
\(AI=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2cm\)
c) Vì điểm I nằm giữa A và K nên:
\(AI+IK=AK\)
\(\Rightarrow2+IK=3\)
\(IK=3-2=1\left(cm\right)\)
a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm
Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm
b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm
Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).
Ta có: AI + IB = AB
=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm
Do đó: AI = BI (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.
Ta có: AI + IK = AK
=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I.
a) Tính CA, CB,DA,DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
Giúp tớ trình bày luôn nah!!
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I.
a) Tính CA, CB,DA,DB.
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
c) Tính IK.
a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm
Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm
b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm
Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).
Ta có: AI + IB = AB
=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm
Do đó: AI = BI (2)
Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.
Ta có: AI + IK = AK
=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm
trên hình 49?????
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?
a) Vẽ đường tròn (C; 2cm)
b)
Vì hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C nên:
- C thuộc (O; 2cm) ⇒ OC = 2cm do đó O thuộc (C; 2cm)
- C thuộc (A; 2cm) ⇒ AC = 2cm do đó A thuộc (C; 2cm)
Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua hai điểm O và A.
Trên hình 48 , ta có hai đường tròn ( O ; 2 cm ) và ( A ; 2 cm ) cắt nhau tại nhau tại C , D . Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a ) Vẽ đường tròn tâm C , bán kính 2 cm ( ko vẽ cũng được )
b ) Vì sao đường tròn ( C ; 2 cm ) đi qua O và A
Trên hình vẽ ta có đường tròn tâm O, bán kính 10cm, tứ giác OABC là hình vuông với A và C nằm trên đường
tròn. Tìm phần diện tích của hình vuông nằm ngoài đường tròn.