Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị lan trinh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
29 tháng 5 2015 lúc 14:55

bạn tự vẽ hình nhé

a) ta có:

trong tam giác ABC:

 + góc B + góc C = 180

90 độ + góc B + 30 độ = 180 độ

=> góc B = 180 độ - 90 độ - 30 độ = 60 độ   (1)

xét 2 tam giác vuông: ABH  và ADH, có:

AH là cạnh chung

HD = HB  (gt)

=> tam giác ABH =  ADH  (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> AB = AD (2 cạnh tương ứng)

=>tam giác ABD cân tại A         (2)

từ (1) , (2):

=> tam giác ABD đều  (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Luong Ngoc Quynh Nhu
29 tháng 5 2015 lúc 15:34

b)tam giac abd deu nên dab =60 dộ

cad+dab=90 suy ra cad+60=90 suy ra cad=90-60=30

tam giác cda có dca=dac=30 do suy ra tm giác cda cân tại d suy ra cd=da 

cmd tam giác cah=ace((ch.gn)

Nguyễn Ngọc Anh
23 tháng 4 2016 lúc 13:45

KẺ HÌNH NHƯ THẾ NÀO

đàm anh quân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 3 2019 lúc 18:43

tự kẻ hình :

xét tam giác ADH và tam giác ABH có : AH chung

góc AHD = góc AHB = 90 do AH là đường cao (gt)

HD = HB (gt)

=> tam giác AHD = tam giác AHB (2cgv)

=> AdD = AB (đn)

=> tam giác AHB cân (đn)     (1)

tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

                                                     mà góc ACB = 30 (gt)

=> góc ABC = 60     (2)

(1)(2) => tam giác ADB đều (đl)

Vũ Thăng Thiên
11 tháng 5 2020 lúc 16:39

rồ à mấy bọn điên

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
11 tháng 5 2020 lúc 16:43

bạn thiên đừng đăng linh tinh nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 12:43

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó: ΔAHB=ΔAHD

b: ΔAHB=ΔAHD

=>AB=AD

Xét ΔABD có AB=AD và góc B=60 độ

nên ΔABD đều

c: Xét ΔDAC có góc DAC=góc DCA=30 độ

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE

Do đó; ΔDHA=ΔDEC

=>DE=DH=HB

d: Xét ΔCIA có

AE,CH là đường cao

AE cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm

=>ID vuông góc AC

mà DF vuông góc AC

nên I,D,F thẳng hàng

VINHH
19 tháng 4 lúc 21:44

a)

 Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó: ΔAHB=ΔAHD

b)

 ΔAHB=ΔAHD

=>AB=AD

Xét ΔABD có AB=AD và góc B=60 độ

nên ΔABD đều

c) 

Xét ΔDAC có góc DAC=góc DCA=30 độ

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE

Do đó; ΔDHA=ΔDEC

=>DE=DH=HB

d)

 Xét ΔCIA có

AE,CH là đường cao

AE cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm

=>ID vuông góc AC

mà DF vuông góc AC

nên I,D,F thẳng hàng    

phung thi khanh my
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:24

khó thể xem trên mạng

©ⓢ丶κεη春╰‿╯
11 tháng 2 2018 lúc 12:26

bạn tự vẽ hình nhé
a) ta có:
trong tam giác ABC:
 + góc B + góc C = 180
90 độ + góc B + 30 độ = 180 độ
=> góc B = 180 độ - 90 độ - 30 độ = 60 độ   (1)
xét 2 tam giác vuông: ABH  và ADH, có:
AH là cạnh chung
HD = HB  (gt)
=> tam giác ABH =  ADH  (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AB = AD (2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ABD cân tại A         (2)
từ (1) , (2):
=> tam giác ABD đều  (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

:B

Lê Anh Tú
11 tháng 2 2018 lúc 13:02

1 2 2 1 1 A B C D H E

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHD có:

\(\Delta AHB=\Delta AHD\left(c.g.c\right)\hept{\begin{cases}HB=HD\left(gt\right)\\AHchung\left(gt\right)\\\widehat{H_2}=\widehat{H_1}=90^o\end{cases}}\)

=> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ABD cân tại D (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{B}+30^o=90^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 => tam giác ABD là tam giác đều  (đpcm)

b) Vì tam giác ABD là tam giác đều  => \(\widehat{BAD}=60^o\)

Mà \(\widehat{BAD}+\widehat{A_1}=90^o\)

\(60^o+\widehat{A_1}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(30^o=30^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)là tam giác cân (TC) (đpcm)

Xét 2 tam giác ADH và tam giác CDE có:

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(doidinh\right)\left(3\right)\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{E}=90^o\left(4\right)\)

Vì tam giác ADC cân tại D 

=> AD=CD (ĐL) (5)

Từ 3,4,5  => Tam giác ADH=tam giác CDE 

=> AH=CE(2 cạnh tương ứng)

c) Vì tam giác ADH= tam giác CDE (câu b)

=> DH=DE (2 cạnh tương ứng) 

=> tam giác DHE cân tại D

=> \(\widehat{DHE}=\widehat{DEH}\left(TC\right)\left(6\right)\)

Vì tam giác ABD là tam giác đều (cân a) \(\Rightarrow\widehat{D_1}=60^o\)

Mà \(\widehat{D_1}+\widehat{HDE}=180^o\)

=> \(60^o+\widehat{HDE}=180^o\)

=> \(\widehat{HDE}=120^o\)

Xét tam giác DHE có: \(\widehat{HDE}+\widehat{DHE}+\widehat{DEH}=180^o\left(ĐL\right)\)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{DHE}+\widehat{DEH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DHE}+\widehat{DEH}=60^o\)(7)

Từ 6,7 => \(\widehat{DHE}=\widehat{DEH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DHE}=\widehat{C_1}\left(30^o=30^o\right)\)

=> HE//AC (2 góc so le)

duphuongthao
Xem chi tiết
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Sơn Vi Hùng
13 tháng 2 2019 lúc 19:29

tại sao 2 tam giác bch vàbhd lạ cân vậy bn

Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết