Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Trúc
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 21:34

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

Mai Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 21:37

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 10 2018 lúc 10:10

2n + 3 ⋮ n + 5

=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5

=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5 

     2(n + 5) ⋮ n + 5

=> 7 ⋮ n + 5

=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}

vậy_

b tương tự

Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
Đặng Bá Đức
14 tháng 12 2023 lúc 21:21

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
            1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1                              n-2=-1
n   =1+2                          n   =-1+2
n   =3 E Z(chọn)              n   =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}

Đặng Bá Đức
14 tháng 12 2023 lúc 21:36

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
            5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1                     n-2=-1                   n-2=5                     n-2=-5
n   =1+2                 n   =-1+2               n    =5+2                n   =-5+2
n   =3                     n   =1                    n     =7                    n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}

Long O Nghẹn
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
21 tháng 2 2017 lúc 20:17

Đặt  A=n(n+2)(n+7) 

TH1: n=3k => A hiển nhiên chia hết cho 3

TH2: Nếu n=3k+1 => A=(3k+1)(3k+1+2)(3k+1+7)=(3k+1).3(k+1)(3k+8)  chia hết cho 3

TH3: Nếu k=3k+2 => A=(3k+2)(3k+2+2)(3k+2+7)=(3k+2)(3k+4).3(k+3) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

Lăng Sóc
Xem chi tiết
minh phượng
29 tháng 12 2018 lúc 9:04

a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

b)x(y-1)+2(y-1)-5=0

(x+2)(y-1)=-5

Vì x +2 > 0=>y-1<0

Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0

x+2=5=>x=3

tth_new
29 tháng 12 2018 lúc 9:22

\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)

Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)

Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.

Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

tth_new
29 tháng 12 2018 lúc 9:23

minh phượng câu b) bạn sai rồi nha! Bạn thử thay x=3;y=0 vào vế trái xem?

Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Kaori Ringo
Xem chi tiết
Gaming Minecraft
Xem chi tiết
PhươngMai
23 tháng 10 2016 lúc 21:43

=>  3n +4 chia hết cho 3n-3

=> => 3n+4 chia hết cho 3n+4 -7

=> 7 chia hết cho 3n + 4

=> 3n+4 thuộc ước 7 = +- 7, +-1

=> 3n=.............

n=.....

Nguyễn Đăng Kiên
23 tháng 10 2016 lúc 21:43

Ta có: 3n+4

         =3n-3 +7

Ta thấy:3n-3 chia hết cho n-1=)1 cũng chia hết cho n-1 mà nEN

(=) n-1=0 =) n=1

                    Vậy n=1

*lưu ý: E là thuộc

Trà My
23 tháng 10 2016 lúc 21:47

3n+4 chia hết cho n-1

=>3n-3+7 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1

=>\(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>\(n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

Vì n\(\in\)N* nên \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
21 tháng 6 2017 lúc 9:41

a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)

=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)

mà (2;3)=1

=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)

b)Ta có:

a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a

cái này có phải đề sai k vậy bạn