Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen bang hieu
Xem chi tiết
nguyen bang hieu
Xem chi tiết
duongphuongbac
Xem chi tiết
Lam
28 tháng 4 2022 lúc 13:58

Đặt B=122+132+...+182B=122+132+...+182A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8

=1−18<1(2)=1−18<1(2)

Từ (1);(2)(1);(2) ta có: B<A<1⇒B<1

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết

Giải:

a) Ta có:

1/22=1/2.2 < 1/1.2

1/32=1/3.3 < 1/2.3

1/42=1/4.4 < 1/3.4

1/52=1/5.5 < 1/4.5

1/62=1/6.6 < 1/5.6

1/72=1/7.7 < 1/6.7

1/82=1/8.8 <1/7.8

⇒B<1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8

   B<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8

   B<1/1-1/8

   B<7/8

mà 7/8<1

⇒B<7/8<1

⇒B<1

b)S=3/1.4+3/4.7+3/7.10+...+3/40.43+3/43.46

   S=1/1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/40-1/43+1/43-1/46

   S=1/1-1/46

   S=45/46

Vì 45/46<1 nên S<1

Vậy S<1

Chúc bạn học tốt!

a)\(\dfrac{1}{2^2}<\dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^3}<\dfrac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\dfrac{1}{8^2}<\dfrac{1}{7.8}\)

Vậy ta có biểu thức:

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{8^2}<\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{7.8}\)

\(B= 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(B<1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}<1\)

Vậy B < 1 (đpcm)

 

 

 

frozen elsa and ana
Xem chi tiết
nyc
10 tháng 2 2016 lúc 9:44

c1:A=B

c2:A=11

c3:B=1\20

c4:mk k bit

Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2022 lúc 23:33

Lời giải:

Gọi vế trái là $A$

$2A=\frac{2}{2^2}+\frac{2}{4^2}+\frac{2}{6^2}+...+\frac{2}{2022^2}$

Xét số hạng tổng quát:

$\frac{2}{n^2}$. Ta sẽ cm $\frac{2}{n^2}< \frac{1}{(n-1)n}+\frac{1}{n(n+1)}(*)$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{n+1+n-1}{n(n-1)(n+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{2}{(n-1)(n+1)}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{n^2}< \frac{2}{n^2-1}$ (luôn đúng)

Thay $n=2,4,...., 2022$ vào $(*)$ ta có:

$\frac{2}{2^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}$

$\frac{2}{4^2}< \frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}$

.......

Suy ra: $2A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2022.2023}$

$2A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2022}-\frac{1}{2023}$

$2A< 1-\frac{1}{2023}< 1$

$\Rightarrow A< \frac{1}{2}$

ý phan
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 19:50

a) Gọi d là đường thẳng đi qua M và N

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}a\text{⊥}d\\b\text{⊥}d\end{matrix}\right.\) ⇒a//b

b) Vì ^?=^N2 (đối đỉnh)

mà ^N2=90độ

⇒^?=90độ

blueesky~~~
13 tháng 10 2021 lúc 19:51

a, Ta có: M2= F4= 62o( so le ngoài)
=> a//b
mình cx ko chắc nữa, bạn kiểm tra lại nhé

ý phan
13 tháng 10 2021 lúc 20:06

đề b là tính \(N^2\)

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
20 tháng 7 2016 lúc 19:10

Ta có: A = 1/2+1/3+1/4+...+1/62+1/63+1/64

A = 1+(1/2+1/3+1/4)+(1/5+1/6+1/7+1/8)+(1/9+1/10+...+1/16)+...+(1/17+1/18+....+1/32)+(1/33+1/34+...+1/64)

Ta có: 1/2+1/3+1/4>1/2+1/4+1/4=1

1/5+1/6+1/7+1/8>1/8+1/8+1/8+1/8=1/8.4=1/2

1/9 +1/10+...+1/16>1/16+1/16+...1/16=1/16.8=1/2

1/33+1/34+...+1/64>1/64+1/64+...+1/64=1/64.32=1/2

Vậy A > 4

Lê Đức Anh
17 tháng 7 2016 lúc 19:56

Xin ai giải hộ cái

nguyen hong phuc
6 tháng 7 2017 lúc 9:36

Ta có A = 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ... + 1/64

          A = 1 + (1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + ... + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + ... + 1/16) + (1/17 + 1/18 + 1/19 + ... + 1/32) + (1/33 + 1/34 + 1/35 + ... + 1/64)

=> A > 1 +  (1/2 + 1/4.2) + 1/8.4 + 1/16.8 + 1/32.16 + 1/64.32

     A > 1 + 1 + 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2

    A > 4 (DPCM).

Phuc Thao
Xem chi tiết

                          Bài 1: 

   (1 - 2 + 3 - 4+ ... - 96 + 97 - 98 + 99).\(x\) = 2000

Đặt A = 1 - 2 + 3  - 4 +...- 96 + 97 - 98 + 99 

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;96; 97; 98; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1): 1 +  = 99

                  Vì 99 : 2 = 49 dư 1

Nhóm 2 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm thì A là tổng của 49 nhóm và 99

A = 1 - 2 + 3  - 4 + ... - 96 + 97 - 98 + 99

A = (1- 2) + (3 - 4)+ ...+ (97 - 98) + 99

A =   - 1 + (-1) + (-1) +...+ (-1) + 99

A = -1.49 + 99

A = -49 + 99

A = 50 Thay A = 

Vậy 50.\(x\) = 2000

            \(x\) = 2000 : 50

             \(x\) = 40

       

 

 

           

 

      

2, n và n + 1

Gọi ước chung lớn nhất của n và n + 1 là d

Ta có: n ⋮ d;  n + 1 ⋮ d 

⇒ n + 1  - n ⋮ d 

                1 ⋮ d

                d = 1

Vậy ƯCLN(n +1; n) = 1 Hay  n + 1; n là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

b, 2n và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

    Gọi ƯCLN( 2n; 2n + 3) = d

⇒ 2n ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d

⇒ 2n + 3  - 2n ⋮ d

            3         ⋮  d

           d = 1; 3

2n và 2n + 3 không thể là hai số cùng nhau