Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
xshung
23 tháng 11 2021 lúc 14:01

Cho tam giác abc vẽ ra phía ngoài tam giác abc các tam giác đều abm bcn cae gọi o1,o2,o3 là trọng tam 3 tam giác đều cmr tam giác o1o2o3 đều

Khách vãng lai đã xóa
chu hiểu minh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
8 tháng 1 lúc 20:28

Đề sai rồi bạn xem lại nhé

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 1 2022 lúc 23:49

ta có : undefined

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh Anh Trần Thị
Xem chi tiết
Sắc màu
26 tháng 8 2018 lúc 15:42

Tự vẽ hình nha.

Vì ADKE là hình bình hành. 

=> ^ADK = ^ AEK

=> ^ ADK + 60o = ^ AEK + 60o

=> ^BDK = ^KCE

Xét tam giác BDK =  tam giác KEC ( c.g.c )

=> BK = KC ( 1 )

Có ^DAE + ^ BAC + ^ DAB + ^ EAC = 360o

=> ^ DAE + ^BAC + 120o = 360o

=> ^BAC = 240o - ^DAE

mà ^DAE = 180o - ^ADK

=> ^BAC = 60 + ^ADK = ^BDA

=> tam giác BAC = tam giác BDK ( c g.c )

=> BC = BK ( 2 )

Từ ( 1 ), ( 2 )

=> BC = BK = CK

=> tam giác KBC đều 

Nguyen Minh Phuong
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:34

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔABH vuông tại A có

DA=AH(gt)

AB là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔABH(hai cạnh góc vuông)

⇒BD=BH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDBH có BD=BH(cmt)

nên ΔDBH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: AC=2AD(D là trung điểm của AC)

hay AC=2*5=10cm

Ta có: AC=2AB(gt)

hay AB=102=5cmAB=102=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

hay BC2=52+102=125BC2=52+102=125

BC=√125=5√5cmBC=125=55cm

Vậy: BC=5√5cm

Khách vãng lai đã xóa
lê quý dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 9:04

Xét ΔDAF và ΔEBD có

DA=EB

góc DAF=góc EBD(=120 độ)
AF=BD

=>ΔDAF=ΔEBD

=>DF=ED

Xét ΔFCE và ΔEBD có

FC=EB

góc FCE=góc EBD

CE=BD

=>ΔFCE=ΔEBD

=>FE=ED

=>FE=ED=DF

=>ΔDEF đều