Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần quang nhật
Xem chi tiết
hoàng thị thu phương
Xem chi tiết
GV
13 tháng 8 2014 lúc 21:46

255024

Số bé nhất: (255024 - 3 - 2 - 1):4 = Không là số tự nhiên.

Vậy không có 4 số tự nhiên liên tiếp nào có tổng như vậy!

Lê Nguyễn Quốc Khang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quốc Khang
21 tháng 11 2021 lúc 10:14

giải bài 8 -> 11 giúp mình đang cần ;-;, mấy bài kia mình làm rồi nhưng chưa bt đúng sai

 

Vương
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa
2 tháng 2 2017 lúc 15:17

Vì tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC=ACB

=> AB=AC ( t/c tam giác cân)           (1)

Mà AH=AK ( gt)                                (2)

Và AH+HC=AC; AK+KB=AB              (3)

Từ (1)(2)(3)  => HC = KB

Xét tam giác KBC và HCB có:

BC chung

Góc ABC=ACB ( chứng minh trên)

KB=HC ( chứng minh trên)

=> Tam giác KBC=HCB ( c.g.c )

=> Góc KCB=HBC

Hay tam giác OBC cân tại O

nguyen phaman
2 tháng 2 2017 lúc 15:19

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

xin loi minh ko biet nha bn

Phạm Thị Yến Vy
8 tháng 2 2017 lúc 10:58

Cảm ơn bạn Nguyễn Giang Tuấn Nghĩa

trần thị minh thư
Xem chi tiết
Le Nguyen Mai Thanh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
7 tháng 12 2016 lúc 17:58

a. bạn hãy vẽ hình ra nhá. 
Gọi I là giao của OA và (O;R) ,Tam giác OBI đều do OI = BI = BO = R ( Do tam giác vuông ABO có OA = 2R suy ra OI bằng R và BI là trung tuyến nên = 1 nửa cạnh huyền OA và = R nốt ) 
vậy góc BOA bằng 60 vậy góc BAO bằng 30 và BAC bang 60 ( do OA pân giác BAC ) vậy tam giác BAC cân tại A có A bằng 60 suy đều 

b.có góc BOA bằng 60 suy ra góc AOS bằng 30 ( vì BOS là góc 90 ) mặ khác ÁO bằng 30 suy tam giác ÁO cân tại S 

c. tam giác ASI cân tại S có I là trung điểm AO suy ra SI vuông vs AO tại I suy ra SI là tiếp tuyến 
tính thì có 2 cách 1 là sin cos 2 là ta-let 
IS =AI .tan30 = R. căn 3 chia 3

tk nha bạn

thank you bạn

Le Nguyen Mai Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 11 2016 lúc 18:38

B E D F C A 50 40 140 H

Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H

Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ

Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)

=> 90 + CAH = 180

=> CAH = 180 - 90

=> CAH = 90

Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:

HAC + ACH + AHC = 180

=> 90 + 40 + AHC = 180

=> 130 + AHC = 180

=> AHC = 180 - 130

= 50

Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> EB // FC → ĐPCM