Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ ; AB = 12 cm; AD = 15cm , CD = 20cm. Kẻ BE vuông góc CD tại E.
1) Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao? Tính SABED .
2) Tính BE, EC, BC
Cần gấp nha giải hộ bài vs •v•
Bài 1: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB=AD+BC. Chứng minh rằng các tia phân giác của các góc C và D gặp nhau tại 1 điểm thuộc đáy AB
Bài 2: Hình thang vuông ABCD (góc A = góc D= 90°)có AB =4cm, CD=9cm, BC=13cm. Tính AD
Bài 3: hình thang vuông ABCD (góc A=góc D=90°)có AB =9cm,CD=15cm, AC=17cm. Tính độ dài cạnh bên
Cho hình thang vuông ABCD , góc A = góc D = 90 độ ; AB = 2cm ; CD = 4 cm ; góc C = 45 độ . Tính diện tích ABCD
Cho hình thang vuông ABCD , góc A = góc D = 90 độ ; AB = 2cm ; CD = 4 cm ; góc C = 45 độ . Tính diện tích ABCD
hình thang vuông ABCD có góc A=góc D=90 độ , AB =AD =2 cm , DC=4 cm . tính các góc của hình thang.
Cho hình thang vuông ABCD có góc A Góc D 90 độ, E,F thuộc AD, AE DF, góc BFC 90 độ. Chứng minh góc BÉC 90 độ
Cho hình thang vuông ABCD có góc A = Góc D = 90 độ, E,F thuộc AD, AE=DF, góc BFC = 90 độ. Chứng minh góc BÉC = 90 độ
Hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ, góc B= 60 độ, CD= 30 độ, CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang vuông ABCD có góc A = góc D = 90 độ, BC vuông góc BD, AB=2cm, CD=8cm.
a) Tính góc ABC và góc C
b) Tính diện tích hình thang ABCD.
a, Bạn chứng minh được \(\Delta ABD\infty\Delta BDC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow AB.DC=BD^2\Rightarrow2.8=BD^2\Rightarrow BD^2=16\Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)(vì AB = 2cm , CD = 8 cm)
Ta có: \(\frac{BD}{CD}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)
Xét tam giác BDC vuông tại B có: BD = 1/2 CD nên \(\widehat{C}=30^0\)
ABCD là hình thang vuông(gt) \(\Rightarrow AB//CD\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\) ( 2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+30^0=180^0\) (do góc C = 30 độ)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=150^0\)
b, Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABD vuông tại A, tính được: \(AD=\sqrt{12}\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(\frac{\left(2+8\right).\sqrt{12}}{2}=5\sqrt{12}\left(cm^2\right)\)
Chúc bạn học tốt.
thang cho dung hoi nua
Bài 4:Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ, AB= AD= 2cm; DC= 4cm và BH vuông góc CD tại H
a)Chứng minh rằng: tam giác ABD= tam giác HDB
b)Chứng minh rằng: tam giác BHC vuông cân tại H
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHDB vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HDB}\)(hai góc so le trong, AB//DH)
Do đó: ΔABD=ΔHDB(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Xét tứ giác ABHD có
\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)
\(\widehat{ADH}=90^0\)(gt)
\(\widehat{BHD}=90^0\)(gt)
Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Hình chữ nhật ABHD có AB=AD(gt)
nên ABHD là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)
Suy ra: AB=DH=AD=BH=2(cm)
Ta có: DH+HC=DC(H nằm giữa D và C)
nên HC=DC-DH=4-2=2(cm)
Xét ΔBHC vuông tại H có BH=HC(=2cm)
nên ΔBHC vuông cân tại H(Định nghĩa tam giác vuông cân)
a)ta có \(AD\perp DC,BH\perp DC\)
\(\Rightarrow AD\)//BH
mà AB//DH
=> AB=BH=HD=DA=2 cm
Xét △ABD và △HDB có
AB=HD(chứng minh trên)
BD;chung
AD=BH(chứng minh trên)
=>△ABD = △HDB(c-c-c)
vậy △ABD = △HDB
ta có DH=2 cm
mà DC=4cm
=>HC=2 cm
ta có HC=BH(=2cm)
mà BH⊥HC
=>△BHC vuông cân tại H
Cho hình thang ABCD có góc A =góc D = 90 độ; góc B = 60 độ, CD =30, CA vuông góc vs CB. Tính diện tích hình thang
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> \(AD=10\sqrt{3}\)
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = \(10\sqrt{3}\)
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> \(HB=\frac{CH^2}{HA}=10\)
=> AB = AH + HB = 40
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}CH.\left(AB+CD\right)=350\sqrt{3}\)