Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
iiMax
Xem chi tiết
nameless
6 tháng 3 2020 lúc 13:48

Tự vẽ hình nhé ?
a) Xét ∆ABM và ∆KBM có :
Góc BAM = BKM (do AB ⊥ AC, MK ⊥ BC (GT))
BM chung
Góc ABM = KBM (do BM là tia pg của góc ABC (GT))
=> ∆ABM = ∆KBM (ch - gn) (1)
=> Góc AMB = KMB (2 góc tương ứng)
Mà MB nằm giữa MA và MK
=> MB là tia pg của góc AMK (đpcm)
b) Từ (1) => AM = KM (2 cạnh tương ứng) (2)
Ta có : Góc BAM (=90o) + NAM = 180o (kề bù)
Mà góc BKM (=90o) + CKM = 180(kề bù)
=> Góc NAM = CKM (3)
Xét ∆ANM và ∆KCM có :
Góc AMN = CMK (đối đỉnh)
AM = KM (Theo (2))
Góc NAM = CKM (Theo (3))
=> ∆ANM = ∆KCM (g.c.g)
=> MN = MC (2 cạnh tương ứng)
Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
iiMax
6 tháng 3 2020 lúc 14:21

bạn vẽ hình ko đc à

Khách vãng lai đã xóa
nameless
6 tháng 3 2020 lúc 15:45

Được chứ, nhưng mình lười, hình cũng không khó, 5p là xong nên mới hỏi bạn tự vẽ được không.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:56

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

lâm nhung
Xem chi tiết
nguyen tien
Xem chi tiết
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 22:02

Bài 3 :

A B C H K I

Gọi gia điểm của các đường trung trực với AB,Ac lần lượt là H ,K

Ta có :AH + HB = AB 

          AK + KC = AC 

mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AH + HB = AK + KC

mà  CH và Bk lần lượt là trung trực của AB ,AC 

=> AH = HB = AK = KC

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có 

AHI = AKI = 90

AH = AK ( cmt )

AI : cạnh chung 

=> tam giác AHI = tam giác AKI ( canh huyền - cạnh gosc vuông )

=> ^HAI = ^KAI ( 2 góc tương ứng )

=> AI là tia phân giác của ^A

Vậy AI là tia phân giác của ^A

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:37

Bài 1 

  A B C D E H K

a, Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC và ^ABC = ^ACB

Ta có : ^ABC + ^ABD = 180 (kề bù )

           ^ACB + ^ ACE = 180 ( kề bù )

mà ^ABC = ^ACB 

=> ^ABD = ^ ACE 

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB =AC ( tam giác ABc cân tại a )

^ABD = ^ACE ( cmt )

BD = CE ( gt)

=> tm giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c)

=> ^ADB = ^AEC ( 2 góc tương ứng ) 

hay ^HDB = ^KEC 

Xét tam giác HBD và tam gisc KEC có :

^DHB = ^EKC = 90 

BD =  CE (gt)

HDB = KEc ( cmt )

=> tam giác HBD = tam giác KCE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> HB = Ck ( 2 canh tương ứng )

Vậy HB = Ck

b,Xét tam giác ABH và tam giác ACk có 

AHB = AKC = 90

HB = CK ( cmt )

AB = AC 

=> tam giác ABH = tam giác  ACK ( anh huyền - canh góc vuồng )

Vậy tam giác ABH =tam giác ACK

do thu ha
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

Bài 2 :

A B C H K

a, Xét tam giác AHM và tam giác AKM có 

AHM= AKM= 90 

^HAM = ^KAM 

AM: canh chung

=> tam giác AHM và tam giác AKM ( canh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy MK = MK

b,Xét tam giác HBM và tam giác KCM có 

BHM = CKM = 90

MH = MK ( cmt)

BM= MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> ^ B = ^C ( 2 góc tương ứng)

Vậy ^ B = ^C

phùng phùng khùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 23:17

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có

BH chung

góc ABH=góc EBH

=>ΔBHA=ΔBHE

c: ΔBHA=ΔBHE

=>BA=BE

Xét ΔBAK và ΔBEK có

BA=BK

góc ABK=góc EBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBEK

=>góc BEK=góc BAK=90 độ

=>EK vuông góc bC

d: AK=KE

KE<KC

=>AK<KC

Tô Văn Nhiêm
Xem chi tiết
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 20:54

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Phạm thị ngà
20 tháng 11 2023 lúc 20:54

loading...  loading...  chỉ lm phần a và b bài 12 thui nhé , hình bên cạnh nhé 

 

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa