Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:50

loading...

Cíu iem
Xem chi tiết
Con Bò Nguyễn
Xem chi tiết
Quân Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
10 tháng 8 2015 lúc 9:36

A B C D

nguyenthuy trang
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:17

loading...

Kiều Vũ Linh
31 tháng 12 2023 lúc 19:22

Hình vẽ nè em

loading...  

Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:37

Bổ sung đề; OA cắt BC tại D

a: Ta có: ΔOBA vuông tại B

=>B nằm trên đường tròn đường kính OA(1)

Ta có: ΔOCA vuông tại C

=>C nằm trên đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,C,O,A cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: OA là đường trung trực của BC

Do đó: OA\(\perp\)BC tại D và D là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BD là đường cao

nên \(OD\cdot OA=OB^2=R^2\)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OG là đường trung tuyến

nên OG\(\perp\)EF tại G

Xét ΔOGA vuông tại G và ΔODH vuông tại D có

góc GOA chung

Do đó: ΔOGA đồng dạng với ΔODH

=>\(\dfrac{OG}{OD}=\dfrac{OA}{OH}\)

=>\(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

c: Ta có: \(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

\(OA\cdot OD=R^2\)

Do đó: \(OG\cdot OH=R^2=OE^2\)

=>\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

Xét ΔOGE và ΔOEH có

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

\(\widehat{GOE}\) chung

Do đó: ΔOGE đồng dạng với ΔOEH

=>\(\widehat{OGE}=\widehat{OEH}\)

=>\(\widehat{OEH}=90^0\)

=>HE là tiếp tuyến của (O)