Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meopeow1029
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:42

a: Xét ΔABC cân tại A có AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC

nên AD là đường trung trực ứng với cạnh BC

b: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

Do đó: ΔAMD=ΔAND

Suy ra: AM=AN

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có 

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(tia AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHM=ΔAKM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Sửa đề: Chứng minh HK vuông góc với AM

Ta có: ΔAHM=ΔAKM(cmt)

nên AH=AK(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAHM=ΔAKM(cmt)

nên HM=KM(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH=AK(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: HM=KM(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của HK

hay AM\(\perp\)HK(đpcm)

Linh Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 12 2017 lúc 17:38

A B C D H K 1 2

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có :

AD ( cạnh chung )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( vì AD là tia phân giác )

AB = AC ( gt )

suy ra \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( c.g.c )

b) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( 2 góc tương ứng )                         ( theo câu a )

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

c) vì \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( theo câu a )

\(\Rightarrow BD=CD\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDH}=90^o\)\(\widehat{ACD}+\widehat{CDK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta HBD\)và \(\Delta KCD\)có :

\(\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)( cmt )

BD = CD ( cmt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( cmt )

suy ra \(\Delta HBD\)\(\Delta KCD\)( g.c.g )

\(\Rightarrow DH=DK\)( 2 cạnh tương ứng )

hiphopnevrdiae
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:31

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

BA=BH

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

hay BD là tia phân giác của góc ABC

b: Ta có: AD=DH

mà DH<DC

nên AD<DC

c: Xét ΔADI vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADI}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADI=ΔHDC

Suy ra: AI=HC

Ta có: BA+AI=BI

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AI=HC

nên BI=BC

hay ΔIBC cân tại I

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:37

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔHBM

Suy ra: MA=MH

b: Ta có: MA=MH

mà MH<MC

nên MA<MC

boommath
Xem chi tiết
Vũ Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
27 tháng 2 2021 lúc 7:22
Bn tham khảo nhé !!!
Khách vãng lai đã xóa
ariesgirl
27 tháng 2 2021 lúc 7:59

DN\(\perp\)BC tại N,sao bài làm của Tâm An lại ghi là E ?

Khách vãng lai đã xóa
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Uyển Ny
Xem chi tiết