Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2021 lúc 14:06

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

Hằng Phan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 1 2023 lúc 20:56

\(a,\) \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

\(A=T=300\left(nu\right)\) \(\rightarrow G=X=\dfrac{N}{2}-300=1200\left(nu\right)\)

\(b,\) \(N_{mt}=N.\left(2^3-1\right)=21000\left(nu\right)\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 15:38

- Tổng số liên kết hiđrô của gen là:

2Agen + 3Ggen = 1064.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có:

2Agen + 3Ggen = 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 1064.

- Bài ra cho biết trên mạch 1 có:

T1 = A1; G1 = 2T1; X1 = 3A1

¦ X1 = 3T1.

= 4T1 + 15T1 = 19T1 = 1064

¦ T 2 = 1064 19 = 56 .

Số nuclêôtit loại G của gen:

Ggen = G2 + X2 = 5T2 = 5 x 56 = 280.

Gen nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp là:

GMT = 280 x (22 – 1) = 280 x 3 = 840.

¦ Đáp án A.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 10:34

Đáp án B

Gen A có chiều dài 408 nm = 4080 Å → Tổng số nucleotit của gen là: 2.4080/3,4 = 2400 Nu

→ A + G = 1200, A = 2/3G → G = 720, A = 480

Gen A bị đột biến thành gen a.

Số nucleotit của gen Aa là: A(Aa) = T(Aa) = 2877 : (2^2 - 1) = 959 = 480 + (480 - 1)

G(Aa) = X(Aa) = 1441 = 720 + (720+1)

Vậy gen a có A = T = 479, G = X = 721 → Đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

→ Dạng đột biến trên có thể do tác nhân 5BU

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 15:00

Đáp án A

Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ phải tính được số nuclêôtit loại A1 và G1 của gen a để xác định dạng đột biến.

Qua hai lần nhân đôi môi trường cung cấp:

Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

Do đó tác nhân gây đột biến là 5-BU.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 2:54

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2019 lúc 14:46

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2017 lúc 8:52

Đáp án : C

Gen có 2128 liên kết H = 2A + 3G (1)

Mạch 1 :

    A1 = T1 = x

    G1 = 2A1 = 2x

    X1 = 3T1 = 3x

Do nguyên tắc bổ sung, mạch 2 :

A2 = T2 = x

G2 = 3x , X2 = 2x

Vậy toàn mạch :

A = T = 2 x

G = X = 5  x

Thay vào (1) có 2.2 x + 3.5  x = 2128

Giải ra , x = 112

Vậy A = T = 224

       G = X = 560

(1)         Gen tự nhân đôi 3 lần, môi trường cung cấp số nu loại A là (23 – 1) x 224 = 1568 => (1) sai

(2)         Chiều dài gen trên là (224 +560) x 3,4 = 2665,6 (Ao) => đúng

(3)         Đúng

(4)         Khối lượng gen nói trên là (224+560) x 2 x 300 = 336224 => (4) sai

(5)         Phân tử mARN được tổng hợp tử gen có chiều dài là : 224 + 560 = 784 => đúng

29 Phúc Hưng
Xem chi tiết