Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)

\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)

nên AD=DC=AE=EB

Xét ΔADE có AE=AD(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(cmt)

Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)

c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)

nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)

nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
sgjuot8grfe
Xem chi tiết
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:50

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC và AM là đường cao

Xét ΔEBC có 

M là trung điểm của BC

MA//EC

Do đó: A là trung điểm của EB

Xét ΔEBC có

M là trung điểm của BC

A là trung điểm của EB

Do đó: MA là đường trung bình

=>MA//EC

hay EC⊥BC

=>ΔECB vuông tại C

mà CA là đường trung tuyến

nên CA=AE

hay ΔACE cân tại A

Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 5 2022 lúc 18:09

a. Xét \(2\Delta:\Delta BDC\) và \(\Delta CMD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\BC.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CMD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b. Vì \(\Delta BDC=\Delta CMD\) (theo câu a)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{MBC}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại E

Lâm Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:40

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

câu a đâu rồi bạn ơi ???

BựaㅤGaming ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:00

a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC và ΔECB có 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

 BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đo: ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔBEF cân tại E

Nguyễn Thị Nhân
Xem chi tiết
Phan Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:23

a: AC=8cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/6=CD/10=(AD+CD)/(6+10)=8/16=1/2

=>AD=3cm; CD=5cm

\(BD=\sqrt{3^2+6^2}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: góc EBD=góc EDB

=>góc EDB=góc ABD

=>DE//AB

Xét ΔCAB có DE/AB

nên DE/AB=CD/CA=5/8

=>DE/6=5/8

=>DE=15/4(cm)

Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:04

Xét ΔABD và ΔACE có

góc BAD chung

AB=AC

góc ABD=góc ACE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

Xét tứ giác BEDC có ED//BC

nên BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

ED//BC

=>góc EDB=góc DBC

=>góc EDB=góc EBD

=>ED=EB

mà EB=DC

nên EB=ED=DC