Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
26 tháng 3 2017 lúc 21:50

đặt x=11...11(n+1 chữ số 1)

a=x+4;b=x+8

ab+4=(x+4)(x+8)+4

        =x^2+12x+32+4

         =(x+6)^2 cp

park jimin
Xem chi tiết
Witch Rose
4 tháng 7 2019 lúc 21:27

\(ab+4=\left(11...1.10+5\right)\left(11...1.10+9\right)+4=\left(\frac{10^n-1}{9}.10+5\right)\left(\frac{10^n-1}{9}.10+9\right)+4.\)

\(=\left(\frac{10^{n+1}-10+45}{9}\right)\left(\frac{10^{n+1}-10+81}{9}\right)+4=\frac{\left(10^{n+1}+35\right)\left(10^{n+1}+71\right)+324}{81}\)\

\(=\frac{10^{2n+2}+106.10^{n+1}+2809}{81}=\frac{\left(10^{n+1}+53\right)^2}{81}=\left(\frac{10^{n+1}+53}{9}\right)^2\)

\(10^{n+1}+53=100...053\)(n-1 chữ số 0) có tổng các c/s=1+0+5+3=9

\(\Rightarrow10^{n+1}+53⋮9\Rightarrow\frac{10^{n+1}+53}{9}\in Z\)

=>ab+4 là số chính phương

Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Truong Le
Xem chi tiết
Tiêu Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:44

a: \(\Leftrightarrow n+2=6\)

hay n=4

Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 8:45

a: ⇔n + 2 = 6 hay n = 4

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

a) \(\left(n+2\right)+6⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in\) N*, n>1  \(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)

b) Gọi d là \(UCLN\left(9n+11;12n+15\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(9n+11\right)⋮d\\\left(12n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(36n+44\right)⋮d\\\left(36n+45\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+44\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrowđpcm\)

Vậy 2 số trên luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau

Toán học is my best:))
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 15:33

Ta có: \(A+4=111...15+4=111...19=B\) ( có n chữ số 1)

=> \(A.B+4=A\left(A+4\right)+4=A^2+4A+4=\left(A+2\right)^2\) là số chính phương 

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
26 tháng 8 2015 lúc 7:41

ta có a<b<c=>a<c (1)

ta có 11<a mà c<11 =>c<11<a=>c<a (2)

từ (1)&(2)=> a &c mâu thuẫn với nhau vậy a,b,c không tồn tại để thỏa mãn điều kiện trên

tick đúng cho mình đi mình đã làm dùm bạn mòa

Yeutoanhoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2021 lúc 21:11

\(11\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow11^n\equiv1^n\left(mod5\right)\Rightarrow11^n-1⋮5\)

Tương tự: \(7^n\equiv2^n\left(mod5\right)\Rightarrow7^n-2^n⋮5\)

\(\Rightarrow A⋮5\)

\(11^n\equiv2^n\left(mod3\right)\Rightarrow11^n-2^n⋮3\)

\(7^n\equiv1^n\left(mod3\right)\Rightarrow7^n-1⋮3\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

Mà 3 và 5 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮\left(3.5\right)\) hay \(A⋮15\)

Trần Thu An
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
6 tháng 8 2020 lúc 8:47

A=11n+7n-2n-1n

A=(11+7-2-1)n

A=15n

Suy ra: A : 15