Cho ∆ABC = ∆DEF, biết 𝐵̂−𝐶̂= 10độ; 𝐸̂+𝐹̂= 120độ. Tính số đo các góc của hai tam giác
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{C}-\widehat{B}=90^o\\ \Rightarrow2\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=270^o\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=135^o\\ \widehat{A}-\widehat{C}=-5^o\\ \Rightarrow2\widehat{A}=130^o\Rightarrow\widehat{A}=65^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=70^o\Rightarrow\widehat{B}=180^o-65^o-70^o=45^o\\ \widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\Rightarrow AC< BC< AB\)
Câu 6. Cho ∆ABC và ∆MNP có AB = MN, BC = NP, hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
cạnh – góc – cạnh nếu:
A. 𝐵̂ = 𝐶̂ B. 𝐵̂ = 𝑀̂ C. 𝐵̂ = 𝑃̂ D. 𝐵̂ = 𝑁̂
Câu 7. Cho ∆ABC = ∆MNP biết góc A = 50°, góc B = 70°. Khi đó độ lớn góc P là:
A. 60° B. 70° C. 50° D. Một kết quả khác
Câu 8. Cho ∆ABC cân tại A có góc A = 40°, khi đó số đo góc B là:
A. 140° B. 40° C. 70° D. 180°
Câu 9. Cho tam giác ABC đều cạnh 6cm, vẽ AH vuông góc BC tại H. Khi đó độ dài AH là:
A. 6cm B. 3cm C. 27cm D. 3√3 cm
Câu 10. Cho tam giác MNP có MK vuông góc với NP tại K. Biết MN = 15cm, MP = 20cm, KP
= 16cm. Khi đó chu vi tam giác MNP là:
A. 58cm B. 59cm C. 60cm D. 61cm
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: C
Cho tam giác ABC có 𝐴𝐶 ̂𝐷là góc ngoài tại đỉnh C và: 𝐴̂ = 𝐶̂ - 100; 𝐵̂ = 𝐶̂ + 100. Tính các góc của tam giác ABC và 𝐴𝐶𝐷 ̂.
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB= 12cm; BH= 6 cm. viết các tỉ số lượng giác của 𝐵̂ rối suy ra các tỉ số lượng giác của 𝐶̂?
Xét ΔABH vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
hay \(AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{1}{2}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\sqrt{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
1. Cho tam gi¸c ABC cã 𝐵̂=𝐶̂. Gäi Ax lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ngoµi ®Ønh A. KÎ AH vu«ng gãc víi BC (H thuéc BC). Chøng minh r»ng:
a) Ax // BC.
b) AH lµ tia ph©n gi¸c cña 𝐵𝐴𝐶̂.
2. Cho tam giac ABC cã 𝐵̂>𝐶̂. Tia ph©n gi¸c cña gãc ngoµi ®Ønh A c¾t ®êng th¼ng CB ë D. Chøng minh r»ng: 𝐴𝐷𝐵̂=𝐵̂−𝐶̂2.
các bẹn dịch hộ mình và vẽ hình thui nhá
Cho tam giác ABC, biết 𝐴̂ : 𝐵̂ : 𝐶̂= 3 : 5 : 7 .Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC
giúp mình vs
\(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=3:5:7\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{7}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\frac{180^0}{15}=12^0\)
\(\frac{\widehat{A}}{3}=12^0\Rightarrow\widehat{A}=12^0.3=36^0\) (1)
\(\frac{\widehat{B}}{5}=12^0\Rightarrow\widehat{B}=12^0.5=60^0\) (2)
\(\frac{\widehat{C}}{7}=12^0\Rightarrow\widehat{C}=12^0.7=84^0\) (3)
Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow\widehat{C}>\widehat{B}>\widehat{A}\)
Xét ΔABC có: \(\widehat{C}>\widehat{B}>\widehat{A}\)
=> AB > AC > BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)
Cho tam giác ABC có 90𝑜 < 𝐵̂ < 135𝑜 , 𝐶̂ < 45𝑜 . Kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh 𝐵𝐷 < 𝐴𝐷 < 𝐶𝐷.
Cho hình thang 𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐷//𝐵𝐶) có đáy lớn 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐶𝐷.
Đường phân giác trong 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau tại 𝐸; đường phân giác trong 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau ở 𝐹. Đường phân giác ngoài 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau ở 𝐼; đường phân giác ngoài của 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau ở 𝐽. Đường thẳng 𝐴𝐸, 𝐴𝐼, 𝐶𝐽 cắt đường thẳng 𝐵𝐶 ở 𝐾, 𝑀, 𝑁. Gọi 𝐻, 𝐺 là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐶𝐷.
a) Chứng minh rằng ∆𝐴𝐵𝐾 cân và 𝐸 là trung điểm 𝐴𝐾.
b) Chứng minh rằng 𝐷𝐹 ⊥ 𝐶𝐹 và 𝐷, 𝐹, 𝐾 thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng 𝐼 là trung điểm 𝐴𝑀, 𝐽 là trung điểm 𝐷𝑁.
d) Chứng minh rằng 𝐼, 𝐺, 𝐸, 𝐹, 𝐻, 𝐽 thẳng hàng.
Bài tập :
1/ Cho ∆ABC vuông tại B biết AB= 9cm; AC= 15cm. Tính các tỉ số lượng giác của 𝐴̂.
2/ Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB= 12cm; BH= 6 cm. viết các tỉ số lượng giác của 𝐵̂ rối suy ra các tỉ số lượng giác của 𝐶̂?
3/ Cho ∆ MNP vuông tại M, đường cao MI. Biết 𝑁̂= 60độ ; NP=5cm.Tính MN và MP .(Sử dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt để tính TSLG của góc 60độ)