trong mặt phẳng oxy hình vuông ABCD gọi M(1;3) là trung điểm BC Điểm N(\(\frac{-3}{2};\frac{1}{2}\)) trên cạnh AC sao cho AC=4AN. Xác định tọa độ đỉnh các hình vuông ABCD biết D nằm trên đường thẳng x-y-3=0
Trong mặt phẳng với toạ độ Oxy , cho hình vuông ABCD có điểm C(2;-2). Gọi I,K lần lượt là trung điểm của DA và DC ; M(-1;-1) là giao của BI và AK. tìm toạ độ các đỉnh còn lại của hình vuông ABCD biết B có hoành độ dương
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của AB, IC. Giả sử M(1;2), N(-2; 5). Viết phương trình đường thẳng CD.
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD ( vuông tại A và B ) . Gọi M(-3,-3) N lần lược là trung điểm của AD và AB . Xác định tọa độ các đỉnh của hình thang vuông ABCD , biết phương trình các đường thẳng BD: 7x+3y+2=0, CN: x-3y=0, CN: x-y=0và đường thẳng AB đi qua điểm e (-3;1)
Đường CN có pt là x-3y=0 hay x-y=0 vậy bạn?
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thang abcd có ad // bc và ad=3bc. gọi m và n lần lượt là trung điểm của ab và cd. đường thẳng qua m, vuông góc với ac và đường thẳng qua n vuông góc với bd cắt nhau tại p. tìm tọa độ các đỉnh hình thang biết m(1;-1), n(5;3), p(-1;3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M (3; 2) và N (1; —2) lần lượt là trung điểm của đoạn AB và ID. Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M (3; 2) và N (1; —2) lần lượt là trung điểm của đoạn AB và ID. Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M(3;2) và N(1;-2) lần lượt là trung điểm của các đoạn AB và ID. Tìm phương trình tổng quát của đoạn thẳng AB.
tham khảo
Gọi M' là điểm đối xứng của M qua AC. Ta có M' thuộc đường thẳng BC.
Phương trình đường thẳng MM' là 1(x - 6) - 1(y - 2) = 0 <=> x - y - 4 = 0. Gọi H = AC ∩ MM'
Tọa độ của H thỏa mãn hệ => H(7; 3)
H là trung điểm của MM'. Suy ra M'(8; 4)
Gọi = (a; b) . Vì hai đường thẳng AB và AC tạo với nhau một góc 450 nên ta có:
cos 450 = = |a + b| ⇔ ab = 0
TH1: a = 0, phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là y = 8, x = 8. Suy ra: B(8; 8)
TH2: b = 0, phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt là y = 5, x = 4. Suy ra: B(5; 4)
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có đình M(-–-3;5), tâm I thuộc đường thẳng d : y =−x+5 và diện tích của hình vuông ABCD bằng 25 . Tim tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng tâm I có hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử M(, ) và đường thẳng AN có phương trình 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Phương trình đường thẳng AM: \(ax+by-\dfrac{11}{2}a-\dfrac{1}{2}b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)
Giả sử cạnh hình vuông có độ dài là \(a\)
\(AM^2=\dfrac{5}{4}a^2;AN^2=\dfrac{10}{9}a^2;MN^2=\dfrac{25}{36}a^2\)
Theo định lí cos: \(cosMAN=\dfrac{AM^2+AN^2-MN^2}{2.AM.AN}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|2a-b\right|}{\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(3a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\\3a=-b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AM:3x+y-17=0\\AM:x-3y-4=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(AM:3x+y-17=0\Rightarrow A:\left\{{}\begin{matrix}3x+y-17=0\\2x-y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(4;5\right)\)
TH2: \(AM:x-3y-4=0\Rightarrow A:\left\{{}\begin{matrix}x-3y-4=0\\2x-y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(1;-1\right)\)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có cạnh AC đi qua điểm M (0;-1). Biết AB =2AM, phương trình đường phân giác trong AD : x-y =0, phương trìn đường cao CH: 2x+y+3 =0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I (-1;1). Gọi M nằm trên cạnh CD sao cho MC =2 MD. Tìm tọa độ điểm C biết đường thẳng AM có phương trình 2x-y=0,điểm A có hoành độ dương