Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Hằng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:09

Cụ thể là thời kì nào

Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:10

Nhưng tất cả đều do vua đứng đầu em nhé

NeverGiveUp
22 tháng 6 lúc 19:45

Thời Trần kéo dài nhiều giai đoạn nha:

-Trần Thái Tông (1225-1258): Vị vua đầu tiên của nhà Trần, là người đứng đầu triều đình.

-Trần Thánh Tông (1258-1278): Con trai của Trần Thái Tông, kế vị cha trở thành vua và tiếp tục là người đứng đầu triều đình.

-Trần Nhân Tông (1278-1293): Con trai của Trần Thánh Tông, lên ngôi vua và trở thành người đứng đầu triều đình.

-Trần Anh Tông (1293-1314): Con trai của Trần Nhân Tông, nối ngôi cha trở thành vua và lãnh đạo triều đình.

 

Mai Hằng Đan
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 6 lúc 19:08

`->` Triều Lý.

`+` Bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần vào khoảng cuối thế kỷ XII.

Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:05

Triều Lý

Mai Hằng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:02

Quân chủ trung ương tập quyền

Tham khảo

loading...

Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 6 lúc 19:11

`-` Bộ máy chính quyền nhà Trần được tổ chức như:

`+` Vua Trần đứng đầu nhà nước.

`+` Quyền lợi của nhà vua gắn liền với tầng lớp quý tộc.

`+` Nhà Trần đã cải tiến tổ chức chính quyền địa phương so với triều Lý, gọn và chặt chẽ hơn.

Mai Hằng Đan
Xem chi tiết

Quốc hiệu Đại Việt được đặt vào thời vua Lê Thánh Tông

Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:04

Lý Thánh Tông

Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 6 lúc 19:13

`->` Vua Lý Thánh Tông.

`+` Vua thứ ba của nhà Lý.

`+` Bắt đầu từ năm `1054`

`->` Quốc hiệu tồn tại lâu trong lịch sử Việt Nam.

 

Mai Hằng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 19:01

Trần Cảnh

Trịnh Minh Hoàng
22 tháng 6 lúc 19:15

`->` Trần Thủ Độ.

`+` Vị tướng có tài năng và uy quyền.

`+` Ông lãnh đạo và đặt nền móng nhà Trần vào năm `1225`

Nguyễn Vân Khánh
22 tháng 6 lúc 21:03

Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu , vị nữ đế duy nhất của lịch sử Việt Nam Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh lập nên nhà Trần vào năm 1226

Mai Hằng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 6 lúc 18:55

1226

Cô Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
16 tháng 6 lúc 7:43

dạ thưa cô đây là hiện tượng dòng chảy xa bờ

chúng khiến chúng ta ngày càng xa bờ

nhưng chúng chỉ có 1 phạm vi nhất định

dấu hiệu nhận biết theo em là nơi có dòng chảy xa bờ ko có bọt biển (như trên hình)

cách thoát khỏi chúng là dùng động tác bơi ếch để bơi chéo và ra khỏi phạm vi của dòng chyar xa bờ và ko nên bơi thẳng vì nó ko chỉ ko thể đưa ta vào bờ mà còn khiến ta kiệt sức và bị trôi ra xa hơn

đây lad câu trả lời của em mong cô đọc dc 🤐

 

456
15 tháng 6 lúc 20:57

Hiện tượng thủy triều ạ!

xuân quỳnh
15 tháng 8 lúc 10:20

Giữ bình tĩnh: Đừng hoảng sợ. Dòng chảy ngược rất mạnh, nhưng chúng không kéo bạn xuống nước.

Không chống lại dòng nước: Thay vì cố gắng bơi ngược dòng nước trở lại bờ, hãy bơi song song với bờ. Dòng chảy ngược thường hẹp và bạn có thể thoát bằng cách bơi ra khỏi đường đi của dòng nước.

Nổi hoặc đạp nước nếu cần thiết: Nếu bạn không thể bơi ra khỏi dòng nước, hãy nổi hoặc đạp nước cho đến khi dòng nước yếu đi, sau đó bơi trở lại bờ.

Tín hiệu cầu cứu: Nếu bạn không thể thoát khỏi dòng nước, hãy vẫy tay và hét lên để kêu cứu để thu hút sự chú ý.

Chiến Binh
Xem chi tiết

Mình nhớ chỉ có CTV, CTVVIP và ADMIN mới thấy được thôi á

Ngô Kỳ Duyên
Xem chi tiết
Bronze Award
14 tháng 5 lúc 8:35

TK:

Thông tin cụ thể về các quyết định của Quốc hội khóa 6 sẽ phụ thuộc vào thời điểm cụ thể bạn đang hỏi, vì Quốc hội thường có nhiều phiên họp và ra nhiều quyết định khác nhau trong suốt thời gian khóa họp của mình. Để cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ, bạn cần xác định thời điểm cụ thể bạn quan tâm và tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin tức đáng tin cậy như các trang web của các cơ quan truyền thông, hoặc từ trang web chính thức của Quốc hội Việt Nam.

anh kiet 6a nguyen
30 tháng 7 lúc 10:07

Quốc hội khóa 6 của Việt Nam diễn ra trong giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1981, đây là kỳ quốc hội đầu tiên sau khi đất nước thống nhất. Dưới đây là một số quyết định quan trọng mà Quốc hội khóa 6 đã đưa ra:

Quyết định thống nhất đất nước: Quốc hội khóa 6 đã thông qua việc thống nhất hai miền Nam - Bắc thành một nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.

Lập hiến và thông qua Hiến pháp 1980: Quốc hội đã xây dựng và thông qua Hiến pháp mới vào năm 1980. Hiến pháp này thay thế Hiến pháp năm 1959 và khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng nhà nước theo mô hình xã hội chủ nghĩa.

Quyết định về đổi tên Sài Gòn: Vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã quyết định đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh.

Xây dựng và phát triển kinh tế: Quốc hội khóa 6 đã thông qua nhiều chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế, tập trung vào việc khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng sau chiến tranh.

Cải cách hành chính và tổ chức bộ máy nhà nước: Quốc hội đã đưa ra các quyết định quan trọng về tổ chức lại bộ máy nhà nước, cải cách hành chính, và phân chia lại địa giới hành chính nhằm tăng cường quản lý và hiệu quả hoạt động của nhà nước.

Quốc hội khóa 6 có vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn đầu sau khi thống nhất đất nước.

Phạm Lê Ngân Khánh
14 tháng 8 lúc 7:25

Thông tin cụ thể về các quyết định của Quốc hội khóa 6 sẽ phụ thuộc vào thời điểm cụ thể bạn đang hỏi, vì Quốc hội thường có nhiều phiên họp và ra nhiều quyết định khác nhau trong suốt thời gian khóa họp của mình. Để cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ, bạn cần xác định thời điểm cụ thể bạn quan tâm và tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin tức đáng tin cậy như các trang web của các cơ quan truyền thông, hoặc từ trang web chính thức của Quốc hội Việt Nam. 

Hello!
13 tháng 5 lúc 6:02

Em hài lòng với kết quả môn Tiếng Anh nhất trong năm học vừa qua

Tui hổng có tên =33
13 tháng 5 lúc 7:19

e hài lòng với kết quả môn Toán và Văn nhất ạ =33

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 5 lúc 9:14

Dạ môn thể chất :(