Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
NeverGiveUp
5 tháng 10 lúc 21:42

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=60\\p=n\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3p=60\\p=n\end{matrix}\right.\)

==> \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=\dfrac{60}{3}=20\left(hạt\right)\\p=n=20\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)

Số đơn vị điện tích hạt nhân: \(Z=n_P=20\)

Nguyễn Tân Vương
3 tháng 11 lúc 20:34

\(\left[{}\begin{matrix}2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2p+p=60\)

\(\Leftrightarrow3p=60\)

\(\Leftrightarrow p=Z=20\)

Lê Tuấn Đan
Xem chi tiết
NeverGiveUp
5 tháng 10 lúc 21:50

\(\%^{35}Cl=100\%-24,23\%=75,77\%\)

\(\overline{Cl}=\dfrac{37.24,23+35.75,77}{100}=35,4846\)

\(\%m_{^{37}Cl}=\dfrac{37.0,7577}{1+35,4846+16.4}.100\%\approx26,392\%\)

 

Nguyễn Đức Trí
5 tháng 10 lúc 21:52

Bài giải

loading...  

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 10 lúc 9:12

Sửa lại (bỏ phần giả sử về sau)

\(1\left(mol\right)HClO_4\rightarrow1\left(mol\right)Cl\)

\(\Rightarrow n\left(^{37}Cl\right)\) trong \(1\left(mol\right)HClO_4\) là \(1.24,23\%=0,2423\left(mol\right)\)

\(m\left(^{37}Cl\right)\) trong \(1\left(mol\right)HClO_4\) là \(0,2423.37=8,9651\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m\left(^{37}Cl\right)=\dfrac{8,9651}{100,485}.100\%=8,92\%\)

ktien
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 10 lúc 8:21

Lớp \(4s\) ngoài cùng có \(2\) electron; phân lớp \(3d\) ngoài cùng có \(7\) electron

\(\Rightarrow\text{ }\)Nguyên tử này có thể :

Nhường \(2\) electron ở lớp \(4s\): Nguyên tử sẽ trở thành ion dương có cấu hình electron của khí hiếm Argon \(\left(Ar\right)\) \(\rightarrow\) cấu hình bền vững

Nhận \(1\) electron để lấp đầy phân lớp \(3d\): Nguyên tử sẽ trở thành ion âm (trường hợp này rất hiếm)

Vậy để đạt cấu hình bền vững nguyên tử sẽ nhường \(2\) electron ở lớp \(4s\)

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 9 lúc 20:09

Xét 1 mol Cu có x mol 65Cu và (1 – x) mol 63Cu

⟹ MCu = 65x + 63.(1 – x) = 63,546

⟹ x = 27,3%

Bạn tham khảo

Hà duy
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
25 tháng 9 lúc 20:18

bạn coi đề coi ko cho tổng sao lm hả bạn

Buddy
26 tháng 9 lúc 17:45

Bổ sung n =?

Ẩn danh
Xem chi tiết
Pencil
25 tháng 9 lúc 20:08

Ta có:

\(p+e+n=36\)

\(2p+n=36\)

\(n=\dfrac{1}{2}\left(2p+n-e\right)\)

\(n=\dfrac{1}{2}\left(2p+n-p\right)\)

\(n=\dfrac{1}{2}\left(p+n\right)\)

\(\dfrac{1}{2}n+\dfrac{1}{2}n=\dfrac{1}{2}p+\dfrac{1}{2}n\)

\(\Rightarrow p=n\)

Mà số \(p\) = số \(e\) do nguyên tử trung hòa về điện

\(\Rightarrow p=n=e=\dfrac{1}{3}\left(p+e+n\right)=\dfrac{1}{3}.36=12\) (hạt)

Vậy nguyên tử Y được cấu tạo bởi:

+) 12 proton

+) 12 neutron

+) 12 electron

Lizy
Xem chi tiết
NeverGiveUp
24 tháng 9 lúc 21:11

\(\overline{M}=\dfrac{56.91,72+57.2,2+58.0,28}{100}=52,7796\)

Lizy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 9 lúc 21:47

loading... Bạn điền vào theo thứ tự nha

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 9 lúc 15:03

\(p\left(X\right)+e\left(X\right)+n\left(X\right)=40\)

\(\Leftrightarrow2p\left(X\right)+n\left(X\right)=40\left(1\right)\)

\(p\left(Y\right)+e\left(Y\right)-p\left(X\right)-e\left(X\right)=8\)

\(\Leftrightarrow2p\left(Y\right)-2p\left(X\right)=8\)

\(\Leftrightarrow p\left(Y\right)-p\left(X\right)=4\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p\left(X\right)+n\left(X\right)=40\\p\left(Y\right)-p\left(X\right)=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p\left(X\right)=13\\p\left(Y\right)=17\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow X:13\) proton \(\Rightarrow X\) là \(Al\)

\(Y:17\) proton \(\Rightarrow Y\) là \(Cl\)

Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
18 tháng 9 lúc 19:27

câu hỏi là j vậy bn

Nguyên Khôi
18 tháng 9 lúc 22:45

Vì nguyên tử trung hoà về điện nên: p=e
Tổng số hạt trong nguyên tử: p+n+e= 24 hay 2p+n=24
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 10: p+e-n= 10 hay 2p-n=10
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p-n=10\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=8,5\\n=7\end{matrix}\right.\)
Vậy p=e=8,5 ; n=7
Chất này không tồn tại nha bạn.