Ôn tập góc với đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
An Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 14:11

a: Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔADC vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có 

góc BCE chung

Do đó:ΔADC\(\sim\)ΔBEC

Suy ra: CA/CB=CD/CE

hay \(CA\cdot CE=CB\cdot CD\)

Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
9 tháng 4 2017 lúc 9:20

mình đang cần gấp lắm ....giúp nha.

Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
9 tháng 4 2017 lúc 9:20

mình đang cần gấp...giải giúp với...

An Lê
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Phương An
11 tháng 9 2017 lúc 19:57

\(\Delta MAH\) vuông tại M (OM = OA = OH = R)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=90^0\)

\(\Delta NAH\) vuông tại N (ON = OA = OH = R)

\(\Rightarrow\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{MAN}=90^0\)

=> AMHN là h.c.n.

mà O là t.đ. của AH

=> O là t.đ. của MN

=> M, O, N thẳng hàng.

- - -

\(\widehat{HBA}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{MNA}\) (AMNH là h.c.n.)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{MNA}\)

\(\Rightarrow\widehat{HBA}+\widehat{MNC}=\widehat{MNA}+\widehat{MNC}=180^0\)

=> BMNC nội tiếp

- - -

Gọi g.đ. của AI và MN là K.

\(\Delta ABC\) có AI là đ.t.tn.

=> IA = IC

=> \(\Delta IAC\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{IAC}\)

\(\widehat{HAC}=\widehat{MNA}\)

\(\Rightarrow\widehat{IAC}+\widehat{MNA}=\widehat{ICA}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AKN}=90^0\)

\(\Rightarrow AI\perp MN\)

- - -

\(BA.BM+CA.CN\)

\(=HB^2+HC^2\)

\(\ge2HB.HC=2AH^2\)

Dấu "=" xảy ra khi HB = HC \(\Leftrightarrow H\equiv I\)

<=> \(\Delta ABC\) vuông cân

Hình tự vẽ nhé ~^^~

Cậu Út Họ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
anh thu
19 tháng 4 2017 lúc 20:52

a,vì AM và BM là hai tiếp tuyến đường tròn (O) căt nhau tại M nên

MA\(\perp\)AO ; MB\(\perp\)OB =>^MAO=^MBO=900

Mà ^MAO+^MBO=900+900=1800

=>Tứ giác AOBM nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

b,Có ^MAC=^MDA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC )

xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MDA\)

^AMC chung

^MAC=^MDA

=>\(\Delta MAC\) đồng dạng \(\Delta MDA\)(g.g)

=>\(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{MD}{AM}\Rightarrow AM^2=MC.MD\)(1)

Vì AM và BM là 2 tiếp tuyến đường tròn(O)cắt nhau tại M nên MA=MB. Lại có AO=BO (bán kính )

=>MO là đường trung trực AB =>AH\(\perp MO\)

Xét \(\Delta AOM\) vuông tại A có AH là đường cao

=> AM2=MH.MO(2)

Từ (1),(2) suy ra MC.MD=MH.MO

anh thu
19 tháng 4 2017 lúc 21:13

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Thị Thanh Huyền
19 tháng 4 2017 lúc 20:28

Có ai lm giúp mk bài này với,mk cần gấp