Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Gấu Đen
4 tháng 1 2017 lúc 18:47

ếch đực có chim

còn ếch cái có bướm

Nguyễn Hoàng Long
4 tháng 1 2017 lúc 20:03

ếch cái luôn to hơn ếch đực cùng loài vs nó

Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
4 tháng 1 2017 lúc 18:54

Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước là do ếch là loài lưỡng cư, hô hấp qua da là chủ yếu nên nếu da khô ếch sẽ không hô hấp được và nó sẽ chết-> sống nơi ẳm ướt. Ngoài ra nước cũng là nơi ếch sinh sản, đẻ trứng.

Lê Quỳnh Trang
4 tháng 1 2017 lúc 18:54

- Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt.
(Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....)

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 23:33

- Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt.
(Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....)
- Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do:
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động nhé).
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn. (Khi đi bắt ếch, người ta muốn câu ếch có 2 cách: 1 là nhử móc câu cùng miếng mồi trước mặt ếch để nó đớp hay là kéo chạy miếng mồi đó - vì ếch chỉ nhìn mồi động, 2 là dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt nó rồi đưa móc vào dước cổ nó móc lên - mình đã đi bắt rất nhiều lần để lấy ếch nghiên cứu rồi)

lê thị hương giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 1 2017 lúc 15:21

Câu 1 : Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:

- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.

Câu 2 : Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể. Da chúng phải giữ ẩm ướt mới hô hấp đựơc nên chúng thường sông nơi có độ ẩm cao.

trần châu
5 tháng 1 2017 lúc 21:05

Câu 1:

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.

Câu 2:

Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.Da chúng phải dữ ẩm ướt mới hô hấp được nên chúng phải sống ở nơi có nhiệt độ cao

Câu 3:

Tim ếch có 3 ngăn còn tim cá chỉ có 1 ngăn

Máu ếch lưu thông 2 vòng tuần hoàn:

máu sẽ đi từ tim -> động mạch -> mao mạch, tại đây máu trao đổi chất vs tế bào -> tĩnh mạch rồi về tim

Trần Võ Lam Thuyên
2 tháng 4 2017 lúc 14:13

- Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch ?

- Thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.


- Tại sao ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn hô hấp qua da?

Vì phổi của ếch rất đơn giản, ít phế nang, nên ngoài thở bằng phổi, ếch còn thở bằng da. Trên da ếch có rất nhiều mao mạch, ôxi trong không khí hòa tan vào chất nhầy trên da ếch, thấm qua da lọt vào mao mạch còn các bon nic được thải ra theo con đường ngược lại. Nếu da ếch thiếu nước bại khô ếch sẽ chết.

- Tim ếch khác tim cá ở điểm nào ? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch ?

- Điểm khác nhau giữa tim ếch và tim cá:

+ Ếch đồng: Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha. + Cá chép: Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất, có 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. == > Tim của ếch đồng phát triển hơn. - Sự tuần máu của ếch: Đầu tiên, tâm thất co tống máu pha vào động mạch phổi đến các mao mạch phổi. Ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành máu đỏ tươi, giàu khí ôxi. Sau đó máu đi theo tĩnh mạch phổi đến tâm nhĩ phải. Tâm nhĩ phải co tống máu vào tâm thất, máu trở thành máu pha. Máu tiếp tục theo động mạch chủ đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động, máu trở nên đỏ thẫm. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch chủ đến tâm nhĩ trái. Tâm nhĩ trái co tống màu vào trở lại tâm thất. Và cứ như thế nhiều lần, tạo nên vòng tuần hoàn máu của ếch. Chúc bn hx tốt!
Best Champion
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 1 2017 lúc 15:17

Ở ếch đồng, tác dụng của đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch:

- Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra => Giúp mắt không bị khô

- Tai có màng nhĩ => Giúp ếch có thể nghe được âm thanh

- Mũi thông khoang miệng => Giúp ếch vừa ngửi vừa thở

vu thi ngoc mai
5 tháng 1 2017 lúc 16:51

nghe được chống khô mắt

trần châu
5 tháng 1 2017 lúc 20:50

Tác dụng của đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch là:

+Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ ->Bảo vệ mắt khỏi bị khô,nhận biết âm thanh

+Mũi thông khoang miệng ->Giup ếch khi bơi vừa thở vừa quan sát

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
6 tháng 1 2017 lúc 17:21

Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

Trần Nguyễn Hoài Thư
6 tháng 1 2017 lúc 22:09

bạn tham khảo ở đây nha : Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng | Học trực tuyến (kéo xuống chỗ câu 5 ấy nha)

Trần Thị Thúy Diễm
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 1 2017 lúc 13:40


Xuất hiện Phổi nhưng đơn giản và hô hấp bằng nâng hạ thềm miệng.
Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ và 1 tâm thất, có 2 vòng tuần hoàn

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 1 2017 lúc 17:11

Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp. Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ thể nhưng ếch vẫn không thể sống xa vùng đầm nước lâu ngày được, vì thể, đời sống thích nghi của chúng mặc dù ở trên cạn nhưng không thể cách xa nước lâu ngày được. Da ếch có màu giống như nơi chúng ở. Một số loài có thịt và da độc. Những loài ếch này thường có da màu sáng như vàng, đỏ, cam...
Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng

Trần Ngọc Định
8 tháng 1 2017 lúc 19:15

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.

vũ đăng khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 15:23

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Ngọc Phượng
9 tháng 1 2017 lúc 21:18

Câu hỏi là : các hệ tuần hoàn, bài tiết, hô hấp, tiêu hóa của ếch có liên hệ vs nhau như thế nào?. Thanks mọi người trước

Trần Nguyễn Hoài Thư
11 tháng 1 2017 lúc 21:31

câu hỏi thì phải đăng trên phần câu hỏi chứ không phải đăng lên phần trả lời câu hỏi nha bạn

Nguyễn Vũ Đăng
13 tháng 5 2017 lúc 16:33

Hệ tuần hoàn,hệ hô hấp,hệ bài tiết,hệ tiêu hóa của ếch có liên quan như:

-Khi vận động,hệ tiêu hóa chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để vận động => vận động thì ếch cần có ko khí => khi có ko khí ếch sẽ bắt đầu quá trình tuần hoàn => khi vận động xong ,ếch sẽ bài tiết

Tóm gọn : Lúc vận động => tiêu hóa =>hô hấp =>tuần hoàn => bài tiết

HỌC TỐT

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 15:22

Tất nhiên là não éch phát triển hơn não cá rồi. Xét về các đặc điểm khác, ếch đều hơn cá thì não ếch cũng phat triển hơn nào cá. Cùng là động vật biến nhiệt nhưng ếch lại có máu pha nhiều, nhưng máu đó có lợi hơn là máu đõ thấm. Thứ nhất, nhiều oxi hơn, thứ hai, có thể thích nghi với nhiều kiểu môi trường, thứ ba, cơ chế cũng khác nhau. Điều này sẽ khiến tư duy giữa cá và ếch khác nhau, nhưng ếch có phần trội hơn.

Matti macre
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 15:26

Ếch có da trần nhờ ẩm ướt nên mới sống được trên cạn. Khi phơi khô nhiệt độ lên có, da ếch ngay càng khô và không còn ẩm ướt như trước. Điều đó sẽ làm cản trở đến việc trao đổi khí qua da của ếch và cũng là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.

Matti macre
10 tháng 1 2017 lúc 10:07

1 câu trả lời

Lê Thị Thùy Dung
10 tháng 1 2017 lúc 12:38

vì nó chủ yếu sống thích nghi đời sống với vừa cạn vừa nước, là động vật biến nhiệt. khi treo ếch ở nơi gió, khô ếch sẽ chết.( ko có độ ẩm )