Đề cương ôn tập văn 10 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
10 tháng 11 2017 lúc 17:21

Đoạn sửa lại là:

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay, độc đáo. Truyền thuyết ADV MC-TT kể về mối tình đầy bi kịch của MC-TT. Đoạn trích Mtao - Mxay trích Sử thi Đăm Săn kể về người anh hùng Đăm Săn với những chiến thắng oai hùng. Truyện cười kể về những hiện tượng đáng cười trong xã hội nhằm răn dạy, gửi gắm một bài học nào đó, họ cười người nông dân nghèo lười làm ăn, lao động vụng về, cười kẻ tham lam, phụ bạc, khoe của,... Ca dao thì lại càng phong phú: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa thì hết sức giàu cảm xúc, nhiều cung bậc. Ca dao châm biếm thì bật ra tiếng cười hài hước nhằm đả kích một hiện tượng, lối sống, hạng người nào đó trong xã hội,...

Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Bùi Thị Hồng
Xem chi tiết
Đéo Đèo Thị
Xem chi tiết
Trần Lê Vinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 11 2019 lúc 14:14

Tiếng cưới tự trào, vui tươi hóm hỉnh (bài 1)

* Lời dẫn cưới của chàng trai:

- Sử dụng biện pháp liệt kê, chàng trai đưa ra một loạt vật dẫn cưới: voi, trâu bò, chuột béo.

- Lối nói khoa trương, cường điệu, phóng đại: Chàng trai định dẫn cưới bằng những lễ vật rất có giá trị.

⇒ Chàng trai đang tưởng tượng về một lễ cưới linh đình, sang trọng. Đó là ước mơ của những chàng trai thôn quê về một ngày vu quy sung túc.

- Cách nói giảm dần từ voi – trâu – bò và cuối cùng dừng lại ở con chuột béo: Tái hiện lại hành trình từ tưởng tượng đến trở về với hiện thực của chàng trai.

- Thủ pháp tương phản đối lập được sử dụng tài tình, khéo léo để nói về hiện thực: Dẫn voi – quốc cấm, dẫn trâu – máu hàn, dẫn bò – co gân.

⇒ Lời giải thích hợp tình hợp lí, chính đáng vì lí do chấp hành pháp luật, lo cho sức khỏe họ hàng hai bên chứ không phải vì chàng trai không có.

⇒ Cách nói thể hiện sự hài hước, dí dỏm, đáng yêu, thông minh của chàng trai.

- Chi tiết hài hước: “Miễn là có thú bốn chân/dẫn con chuột béo mời dân mời làng”

+ Thú bốn chân gợi ra hình ảnh những con vật to lớn, có giá trị

+ Con chuột béo: Loài vật nhỏ bé, có hại và bị người nông dân ghét bỏ.

+ Sự bất thường của chi tiết: Xưa nay chưa từng thấy ai mang chuột đi hỏi vợ và cũng không thể có một con chuột nào to lớn để có thể mời dân mời làng.

⇒ Chi tiết hài hước vừa đem lại tiếng cười sảng khoái, vừa thể hiện sự vui tươi, hóm hỉnh của chàng trai, một tâm hồn lạc quan, phóng khoáng, yêu đời.

* Lời thách cưới của cô gái

- Thái độ của cô gái

+ Trước lời dẫn cưới của chàng trai cô gái “lấy làm sang”.

⇒ Đây là cô gái dí dỏm, vui tươi không kém bạn đời

+ Lời nói “Nỡ nào em lại phá ngang”

⇒ Ý nhị, khiêm tốn, thông cảm với hoàn cảnh của chàng trai

- Thủ pháp tương phản đối lập: người ta – nhà em, lợn gà – nhà khoai lang

⇒ Sự độc đáo, bất thường trong lời thách cưới bởi những lễ vật ấy bình dị đến mức tầm thường. Chính điều này đã tạo nên tiếng cười đùa vui, hóm hỉnh

- Lời giải thích của cô gái về yêu cầu của mình:

+ Cách nói giảm dần: To – nhỏ - mê – rím – hà

⇒ Cô gái sẵn sàng đón nhận những lễ vật tầm thường, không cần lựa chọn, sắp xếp gì.

+ Lễ vật được cô chia phần, sắp xếp hợp lí: Mời làng, mời họ, con trẻ, lợn gà

⇒ Cô gái là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, khéo léo, sống có trước có sau, coi trọng tình nghĩa.

→ Thông qua lời thách cưới và dẫn cưới bất bình thường của chàng trai và cô gái đã cho thấy tâm hồn lạc quan, yêu đời, hài hước của những chàng trai, cô gái thôn quê trong cảnh nghèo khó. Chàng trai tự ý thức được cái nghèo của mình mà tự trào, tự cười cợt, cô gái thấu hiểu cảnh ngộ của hai gia đình mà vui vẻ đón nhận vì cô là người coi trọng tình nghĩa hơn của cải.

Khách vãng lai đã xóa
Chỉ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 11 2019 lúc 18:56

#Cô Nguyễn Thu Hươngg

1. Quan điểm sống nhàn hay chính là vẻ đẹp tâm hồn: giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi của Nguyễn Bỉnh Khiêm

* Thể hiện ở hai câu thực:

- Sử dụng thành công nghệ thuật đối

+ Nhấn mạnh sự đối lập giữa hai không gian sống

· Nơi vắng vẻ: ít người lại qua, không phải cầu cạnh, cũng chẳng phải đua chen, tranh giành với nhau ->Thiên nhiên tĩnh lặng và trong sạch, con người được nghỉ ngơi và có cuộc sống thanh nhàn.

· Chốn lao xao: nơi đô thi sầm uất, nhộn nhịp, náo nhiệt, tấp nập

-> con người phải đua chen, giành giật, phải luồn cúi cầu cạnh

-> con người phải sống một cuộc sống thủ đoạn, căng thẳng, cuộc sống ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm, luôn sống trong thấp thỏm, lo âu, bất an.

+ Nhấn mạnh sự đối lập của dại và khôn, sự đối lập giữa người với ta:

· Dại: vận vào ta bởi vì ta đang tìm đến nơi vắng vẻ để sống, ta chọn khác với đám đông, khác với thói thường. Nhưng khi hiểu ra thì hóa ra lại không dại. Vì giữa lúc những kẻ lộng thần đang hoành hành, ta tìm về thiên nhiên để có được sự thanh thản.

-> Dại mà hóa ra không dại.

· Khôn vận vào người. Cứ tiếp tục sống cuộc sống đua chen, tranh giành sẽ đánh mất nhân phẩm. Nếu ta cứ sóng ở chốn lao xao ấy sẽ đánh mất mình, tạo nên xã hội đại loạn.

-> Khôn mà hóa ra không phải khôn.

Trong nhiều bài thơ khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nói về cái lẽ dại – khôn ấy:

- Khôn mà hiểm độc là khôn dại

Dại mà hiền lành ấy dại khôn

- Người xảo ta thì vụng

Ấy vụng thế mà hay

Ta vụng người thì xảo

Ấy xảo thế mà gay

ð Quan niệm sống tìm về nơi thiên nhiên tĩnh tại, trong sạch để gột rạch tâm hồn cũng được nói đến nhiều.

Ví dụ:

- Mà vui cơm tấm, ổ rơm

Tuy rằng cũ kĩ mà thơm sạch lòng

Hơn ai gạo tám lầu hồng

Đem thân luồn cúi vào vòng lợi danh.

=> Chọn cuộc sống đạm bạc mà thanh cao sẽ hơn rất nhiều cuộc sống luồn cúi mà nguy hiểm.

* Thể hiện qua hai câu kết

- Mượn điển tích Thuần Vu Phần nằm mộng dưới gốc cây hòe, mơ thấy mình ở nước Hòe An có công danh phú quý nhưng tỉnh dậy thấy bên cạnh chỉ là một tổ kiến.

=> Phú quý chỉ là giấc chiêm bao.

=> Không cần đánh đổi nhân cách của mình để đánh đổi lấy phú quý.

=> Thể hiện sự thông tuệ của bản thân của Nguyễn Bỉnh Khiêm: hiểu dduwcowcj quy luật tuần hoàn của vũ trụ, nhìn mọi sự biến thiên với con mắt bình thản.

=> Tác giả mang phong thái của một tiên ông, tìm đến một gốc cây để nghỉ ngơi, ung dung

-> tìm đến rượu để say -> tìm đến say là để tỉnh -> tìm đến tỉnh để nhận ra chân lí của cuộc sống, quy luật trong cuộc đời: công danh, phú quý chỉ là giấc mộng thoảng qua. Công danh phú quý không phải là tất cả để đánh đổi nhân cách mà chạy theo hư vinh ấy.

- Dùng từ “nhìn xem” -> thế đứng cao hơn hẳn so với phú quý

=> Với sự thông tuệ, tác giả kiên định với lựa chọn của mình, để hoàn thiện nhân cách của mình.

2. Nêu suy nghĩ, đánh giá:

- Quan điểm sống nhàn giúp nhà Nho xưa vượt được qua vòng danh lợi, sống mà giữ được cốt cách, khí phách của mình.

- Quan điểm ấy đưa ra lời khuyên cho muôn đời: sống không đua chen, không vì vòng danh lợi mà bị nhuộm đen về tâm hồn.

- Lời khuyên ấy vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc sống hôm nay: xã hội hiện đại với nhiều bon chen, xô bồ, dễ khiến con người bị lung lạc. Bởi thế, để giữ được cốt cách và có quan điểm sống riêng thì điều đó thật đáng quý.

- Nêu suy nghĩ, quan điểm, bài học cho bản thân.

Khách vãng lai đã xóa
Anh Đat Le
Xem chi tiết
Hoàng Phương Nghi
Xem chi tiết
trần đông tường
29 tháng 11 2017 lúc 21:18

a bài ca dao thuộc loại than thân tha thương

b đó là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ

c.“Thân em như tấm lụa đào. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai “.Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “
Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình.

mình có giúp được nhiêu đây thôi thông cảm nha

Nguyễn Trà
1 tháng 12 2017 lúc 19:16

ca dao than thân bạn của những người phụ nữ xưa ttrong thoiừ phong kiến phải chịu nhiều tủi cực bất hạnh là tiếng than thân với những bất công và hủ tục trong xã hội