Chương V- Chất khí

Ngô Ngọc Thiên Kim
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 22:47

Khí lí tưởng ở điều kiện chuẩn có nhiệt độ \(T_1=0^0C=273K\)

Nhiệt độ lúc sau: \(T_2=273+273=546K\)

Quá trình giãn nở đẳng áp: \(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{T_1}{T_2}=1/2\)

\(\Rightarrow V_2=2V_1\)

Chúc bạn học tốt ok

lý
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2016 lúc 20:31


0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
         p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
         p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
         p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
         p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370

๖ۣۜLý♫ღ
1 tháng 4 2016 lúc 20:42

Vẽ các vectơ động lượng như hình vẽ.
Vì \(p=400kg.m\text{/}s\) và \(p_1=300kg.m\text{/}s\), nên suy ra:
   \(p_2=500kg.m\text{/}s\) và \(v_2=1000m\text{/}s\)
   \(\tan\alpha=\frac{300}{400}=\frac{3}{4}\Rightarrow\alpha=37^o\)
Bé Thương
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 19:37

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

tu thi dung
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 21:59

(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)

     V1 = 2l

(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)

    V2 = ?

Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac

=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)

=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)

=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)

tu thi dung
16 tháng 5 2016 lúc 20:46

cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ

tu thi dung
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
tu thi dung
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 5 2016 lúc 23:01

Hướng dẫn: 

T1 = -5 + 273 = 268K

P1 = 9,8.104 Pa

Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)

tu thi dung
Xem chi tiết
Hai Yen
16 tháng 5 2016 lúc 23:04

Chọn tráng thái 1 là trạng thái đầu chưa nén.

\(t_1=47^0\Rightarrow T_1=47+273=320K.\)

\(V_1=1,8l.\)

\(P_1=100kPa.\)

Trạn thái 2 là trạng thái cuối cùng sau 4 chu kì.

\(t_2=367^0\Rightarrow T_2=367+273=640K.\)

\(V_2=0,3l.\)

\(P_2\)

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có

\(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)

=> \(P_2=\frac{P_1V_1.T_2}{V_2T_1}=\frac{100.1,8.640}{0.3.320}=1200kPa.\)

Độ tăng áp suất là \(\Delta V=V_2-V_1=1200-100=1100kPa=1,1.10^6Pa.\)

 

 

Pé Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:57

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Phát biểu định luật Sác-lơTrong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

Viết biểu thức:

 = hằng số

  Một lượng khí chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai mà thể tích không thay đổi thì:

®Love™ £ý
18 tháng 5 2016 lúc 11:58

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Các công thức của định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích:

\(p\text{ ~}T\)

\(\frac{p}{T}=hangso\)

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

Trong đó:

p: áp suất của lượng khí xác định (Pa)

T: nhiệt độ tuyệt đối (K)

p1: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 1

p2: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 2

T1: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 1

T2: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 2