Chương III. Tuần hoàn

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 18:04

Bạn tham khảo nhé:

- Tim đập nhịp nhàng, đều đặn. Khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim. Giữa điện tâm đồ, các hiện tượng cơ học (co và giãn) và những thay đổi về áp lực tâm nhĩ, tâm thất, thể tích tâm thất và áp lực động mạch chủ trong suốt chu kỳ tim có liên quan với nhau.

- Thì tâm thu: kéo dài 0,43 giây, gồm tâm nhĩ thu, tâm thất thu.

+ Tâm nhĩ thu kéo dài 0,1 giây, lúc này tâm nhĩ co nhằm tống nốt 1/4 lượng máu còn lại trong thời kỳ tâm trương. Sau khi co, nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu kỳ tim (0,7giây).

+ Tâm thất thu kéo dài 0,33 giây, được chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ tăng áp và thời kỳ tống máu.- Tâm trương: kéo dài 0,37 giây, được chia 3 giai đoạn. + Giai đoạn tiền tâm trương (0,04 giây) + Giai đoạn giãn đẳng trường (0,08 giây)
KIỀU MINH THÁI
21 tháng 10 2018 lúc 20:38

- Tim đập nhịp nhàng, đều đặn. Khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là một chu kỳ tim.
- Áp lực ở thất trái cao, còn thất phải thì áp lực thấp hơn nhiều vì thành thất phải mỏng hơn tuy nhiên thể tích tống máu là như nhau. Ở một chu kỳ tim bình thường, hai tâm nhĩ co trong khi hai tâm thất giãn và ngược lại.
- Các giai đoạn của chu kỳ tim gồm có: trong điều kiện bình thường tim đập khoảng 75 nhịp trong một phút, thời gian của một chu chuyển tim là 0,8 giây và gồm hai pha: pha nhĩ co và pha thất cook

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Chien Hong Pham
Xem chi tiết
nguyen minh triet
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 10 2016 lúc 20:08

máu vận chuyển chậm nhất trong mao mạch là do đâu

Trả lời

Do ở mao mạch có các ống máu nhỏ, diện tích nhỏ, nhưng lại rẩt nhiều ống tạo thành mạch, nên tổng diện tích lại rất lớn, vì vậy khi máu đi qua mao mạch phải trải ra, lắp đầy bề rộng, thực hiện cả việc trao đổi chất (mao mạch phổi, mao mạch cơ quan) nên tốc độ vận chuyển thấp nhất.

Trần Việt Linh
22 tháng 10 2016 lúc 20:08

Máu vận chuyển chậm lại ở mao mạch là vì ở mao mạch máu phải trao đổi chất với tế bào nếu vận chuyển nhanh quá thì tế bào sẽ ko nhận được chất dinh dưỡng và ô xi

Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:52

Máu vận chuyển chậm lại ở mao mạch là vì ở mao mạch máu phải trao đổi chất với tế bào nếu vận chuyển nhanh quá thì tế bào sẽ ko nhận được chất dinh dưỡng và ô xi

nguyen minh triet
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:12

* Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.

 
Huy Giang Pham Huy
22 tháng 10 2016 lúc 23:08
Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều phải có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.  
Bo Bi
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:57

+Không tiêm động mạch vì:

-Động mạch có áp lực mạnh khi rút kim tiêm thường gây phụt máu.

-Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy

-Động mạch đưa máu đi đến các cơ quan.

 

+Tiêm tĩnh mạch vì:

-Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm.

-Tĩnh mạch nằm cạn nên dễ tìm thấy

-Tĩnh mạch đưa máu về tim.

CHÚC BẠN HỌC TỐT~~

 

I❤u
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:51

Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.
Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc. Hoạt động của tim không theo ý thức.

I❤u
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:50

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

I❤u
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:07

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Vậy, huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lòng mương, ống nước…

Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:07

Nguyên nhân tăng huyết áp

1. Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): 90%-95%.

2. Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): 5%-10%.

Điểm khác biệt là tăng huyết áp có nguyên nhân thì chữa triệt để được, ví dụ tăng huyết áp do hẹp động mạch thận thì sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải uống thuốc lâu dài.

Tamduc
27 tháng 2 2023 lúc 13:32

- Huyết áp là áp lực mà dòng máu đẩy lên tường động mạch khi tim bóp để đẩy máu đi qua mạch và vận chuyển đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể. Huyết áp được đo bằng đơn vị mmHg và được biểu thị bằng hai số, số đầu tiên là huyết áp tâm thu và số thứ hai là huyết áp tâm trương.

- Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp có thể là do nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các tác nhân vật lý, sinh lý và tâm lý. Một số yếu tố như hoạt động thể chất, tập thể dục, xúc động mạnh, nồng độ O2 trong không khí thấp, nhiệt độ lạnh, thuốc tác động lên lực co bóp cơ tim hoặc thuốc ăn mặn đều có thể làm thay đổi huyết áp. Tình trạng căng thẳng, lo lắng, sợ hãi hay các cú sốc tâm lý cũng có thể làm tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột. Sử dụng các chất kích thích cũng là một nguyên nhân khác có thể làm thay đổi huyết áp.

Bảo Đại
Xem chi tiết
Lovers
25 tháng 10 2016 lúc 19:07

Tiêm phòng là tiêm loại virus gây bệnh ( phòng 1 bệnh nào thì tiêm virus bệnh đó vào cơ thể ), nhưng là virus đã bị làm yếu đi. Khi đó bạch cầu miễn dịch dễ dàng loại bỏ chúng đi, và đây không còn là virus lạ. Khi virus bệnh đó xâm nhập vào cơ thể, nay các tế bào của bạch cầu miễn dịch đã quen với loại virus này (nhờ tiêm phòng) nên dễ dàng loại bỏ virus đó. Vì thế tiêm phòng giúp chúng ta ngăn ngừa bệnh, rất cần thiết.

Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 21:46

*Tiêm phòng thì bạn có thể lấy đáp án của bạn Lovers

*Khái niệm: Là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi động mạch bị đông lại thành cục máu bịt kín vết thương, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

*Ý nghĩa: Là cơ chế bảo vệ cơ thể chống sự mất máu.

Các nhóm máu: A, B, O và AB

*Về sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận máu:

 

A A B B O O AB AB

Bảo Đại
25 tháng 10 2016 lúc 18:30

mọi người giúp mik vs nha