Chương I- Điện tích. Điện trường

Vũ Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
29 tháng 12 2015 lúc 17:44

Chả liên qua mà dùng từ "nhưng"

Cọ sát thước nhựa thì chúng hút các vật mỏng nhẹ vì xảy ra hiện tượng "Sự nhiễm điện cọ xát"

 

Trần Thùy Dung
29 tháng 12 2015 lúc 17:45

Chắc vì nam châm có điện sẵn rồi lolang còn thước cọ xát mới có oaoa

Viên Lưu
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
27 tháng 2 2016 lúc 16:28

Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)

 \(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)
Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)
Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)

Xuân Hiếu
Xem chi tiết
5S Online
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:10

Trong 1cm3 ( hay 10-3 l ) khi Hidrô có số nguyên tử Hidrô là :

     \(n=\frac{10^{-3}}{22.4}.2.6,03.10^{23}=5,375.10^{19}\)

Mồi điện tích dương là : c = 1 . 6 . 1019 ( C )

→ Tổng diện tích dương : q = nc = 8,6 ( C )

→ Tổng diện tích âm : q = - 8,6 ( C )

 

Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 13:07

22,4l khí Hydro (H2) ở điều kiện tiêu chuẩn 0 độ C và dưới áp suất 1 atm <=> 1 mol khí H2 
1cm3 = 1ml = 10-3 lít 
Áp dụng quy tắc tam suất để tính số nguyên tử Hydro 
=> nguyên tử H = 10-³ × 2 × 6,02 × 1023 / 22,4 = 5,37 × 1019 nguyên tử H 
Vì 1 nguyên tử H có 1 hạt e- & 1 hạt p nên 
=> e- = p = 5,37 × 1019 hạt 
Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 cm³ khí hiđrô là: 
5,37 × 1019 × 1,6 × 10-19 = 8,6 C 

5S Online
8 tháng 6 2016 lúc 13:05

Thầy và các bạn giúp em với ạ

5S Online
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:14

Theo định luật Cu-lông :

        F = 9 . 109 . \(\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{1,6.10^{19}.1,6.10^{-19}}{\left(5.10^{-11}\right)^2}\)

→ F = 9,216 . 108 ( N )

5S Online
8 tháng 6 2016 lúc 13:04

Thầy và các bạn giúp em với ạ

ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:21

Em làm nếu còn sai sót gì thì mong thầy và các bạn bỏ qua cho

5S Online
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 6 2016 lúc 13:47

undefined

ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:47

Lúc đầu giọt thủy ngân nằm lơ lửng ( cân bằng )

          mg = qE1 = \(q\frac{U_1}{d}\)

Khi U1 giảm xuống U2 thì lực diện trường nhỏ hơn trọng lức , do đó giọt thủy ngân có gia tốc :

          F = mg - qE2 = mg - q\(\frac{U_2}{d}\) → a = g - \(\frac{qU_2}{md}\)

Từ phương trình S = \(\frac{at^2}{2}\) với \(S=\frac{d}{2}\) ta suy ra : t = 0,45 ( s )


EM LÀM KHÔNG TRÁNH KHỎI XAI SÓT . MONG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THÔNG CẢM.

5S Online
8 tháng 6 2016 lúc 13:41

Giúp với , thầy và các bạn giúp em

Trần Khởi My
Xem chi tiết
ncjocsnoev
9 tháng 6 2016 lúc 23:12

Đã có người hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !
Bạn có thể xem tại link sau : /hoi-dap/question/53838.html

Châu Long
Xem chi tiết
Châu Long
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 22:59

Hỏi đáp Vật lý

Châu Long
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 21:51

Hỏi đáp Vật lý

20142207
15 tháng 6 2016 lúc 9:30

sửa dưới ảnh 1 chút là F =kq1q2 / (2R)= 1013q2

làm tương tự => q = 3.16x10-7 c