Các lớp Cá - Bài 31. Cá chép

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Phước
19 tháng 12 2016 lúc 21:54

bởi vì lớp vảy ở trên tiếp súc với ánh nắng thường xuyên nên vảy của nó màu của nó đậm , còn vẩy dưới không tiếp súc với ánh nắng thường xuyên nên vảy nhạt hơn

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Phước
19 tháng 12 2016 lúc 21:52

muốn nuôi cá chép thì trước tiên là môi trường nước phải yên tĩnh không cho vật gì dao động vào nước vì cá chép là loài cá biến nhiệt nên nó có thể sống được môi trường nào cũng được

Nguyễn Hoàng Anh
23 tháng 12 2016 lúc 20:19

Biện pháp:

trồng nhiều cây thủy sinh dưới bể nuôi cá

cung cấp oxi và nơi ẩn nấp cho cá

để nhiệt độ thích hợp vì cá là động vật biến nhiệt

Nguyễn Quốc Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
15 tháng 12 2016 lúc 21:55

Nêu các cơ quan dinh dưỡng của cá:

- Hệ tiêu hóa

- Hệ tuần hoàn và hô hấp

- Hệ bài tiết

pham hoang nam
16 tháng 12 2016 lúc 20:16

- hệ tiêu hoá

- hệ tuần hoàn

- hệ bài tiết

trần châu
19 tháng 12 2016 lúc 20:10

- hệ tiêu hóa: gan, thực quản, dạ dày, ruột

- hệ tuần hoàn: tim, mạch máu

- hệ thần kinh: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khướu giác

- hệ bài tiết : thận giữa ở cá làm nhiệm vụ bài tiết

Đỗ Thị Cẩm Lan
Xem chi tiết
Hai Anh Em
21 tháng 12 2016 lúc 19:23

Cá chép có 5 loại vây

Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 10:51

bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
21 tháng 12 2016 lúc 22:53

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

 

Bình Trần Thị
21 tháng 12 2016 lúc 23:55

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước

 

phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:02

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước
 

shakashi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Nhi
22 tháng 12 2016 lúc 21:33

trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp…). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

 
Lê Xuân Mai
22 tháng 12 2016 lúc 22:26

Câu 3: Vì sao sô lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
Hướng dẫn trả lời:
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

 

Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 22:59

Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

 

Magic Kid
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
31 tháng 12 2016 lúc 20:00

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc

phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 6:58

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 22:57

- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 12 2016 lúc 21:00

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
31 tháng 12 2016 lúc 19:37

Ok let's start:::::::

Cấu tạo trước nha và đây là sơ đò nha:

undefined

Yeah and now we will đến với cách hoạt động của chúng nha:

Khi tâm thất co tống máu đi vào động mạch chủ bụng ;thôi bạn mở "ét sì dê ca" biology là có ở cái pát 108 bài 33:"Cấu tạo trong của cá chép" nha để cho đỡ dài dòng,,,,,,,

And bye see you again in this time...haha

Monkey.D.Luffi
28 tháng 3 2017 lúc 10:56

- khi tâm thất co tống máu vào ĐMC bụng, từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành màu đỏ tươi, giàu ôxi, theo ĐMC lưng đến các mao mạch ở các cơ quan theo TM bụng trở về TN. Khi TN co dồn máu sang TT và cứ như vậy, máu đc vận chuyển trong 1 vòng kínSinh học 7ok