Bài 50. Hệ sinh thái

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Lộ Mạn Mạn
25 tháng 1 2018 lúc 17:26

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây gỗ -> sâu ăn lá cây -> cầy

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> bọ ngựa

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> chuột

Cây cỏ -> sâu ăn lá cây -> cầy

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
26 tháng 1 2018 lúc 20:00
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái. Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên. Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v... Tác động vào cân bằng sinh thái. Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái

Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/Rằ 1; P/Bằ 0. Cơ chế này không có lợi cho con người, vì con người cần tạo ra năng lượng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R > 1 và P/B > 0. Do vậy, con người thường tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con người phải bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.

Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên

Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v.... Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên. Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v... Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước v.v...

Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái

Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như:

Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v... Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người. Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ. Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.

Tác động vào cân bằng sinh thái

Con người tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:

Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái. Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm. Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật. Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người. Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 1 2018 lúc 17:44
Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể
Tên loài: Cây lúa,... Tên loài: Cây cỏ dại, bắp, bèo,... Tên loài: Rau muống,... Tên loài: Rong đuôi chuồn,...

Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 1 2018 lúc 17:19

Vì: gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, hạn hán và ô nhiễm môi trường,...

Mộc Lung Hoa
30 tháng 1 2018 lúc 19:11

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trườn sống của chúng. Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán, ô nhiễm môi trường,...

Nguyễn Nguyệt Hà
1 tháng 2 2018 lúc 20:54

http://loigiaihay.com/cau-hoi-ly-thuyet-1-trang-178-sgk-sinh-hoc-9-c68a25063.html

Pé Nguyên Kính Cận
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 20:10

Liệt kê các nhân tố vô sinh của môi trường sống có ảnh hưởng tới các loài đó,mô tả sự ảnh hưởng đó,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

Trần Như Hiền
24 tháng 2 2018 lúc 11:05

Bài 50. Hệ sinh thái

bê trần
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 2 2018 lúc 20:57
Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều có thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể
Tên loài: Cây lúa,... Tên loài: Cây cỏ dại, bắp, bèo,... Tên loài: Rau muống,... Tên loài: Rong đuôi chuồn,...

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 3 2018 lúc 21:14
loài có nhiều cá thể nhất loài có nhiều cá thể loài có ít cá thể loài có rất ít cá thể
tên loài: cây lúa,... tên loài:cây cỏ dại , bắp , bèo ,... tên loài: rau muống,... tên loài:rong đuôi chuồn
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 2 2019 lúc 8:40

* Tác động của con người là:

+ Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...

+ Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người.

+ Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.

+ Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.

+ Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.

+ Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.

+ Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật.

+ Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người.

+ Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại

* Biện pháp:

+ Nâng cao ý thức mỗi người

+ Bảo vệ, duy trì các giống động - thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng

+ Tuyên truyền về việc bảo vệ hệ sinh thái,....

Công Chúa Nhỏ
28 tháng 3 2018 lúc 7:04

con người săn bắn thú rừng,chặt gỗ làm vật liệu,hái các thảo dược tự nhiên...để giữ được sự ổn định của hệ sinh thái tự nhiên con người cần có ý thức,bảo vệ và duy trì nòi giống của các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ môi trường sinh thái....

theo mk như vậy đó

Nguyễn Cầm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Linh Phạm
25 tháng 2 2018 lúc 22:09

con người săn bắn thú rừng,chặt gỗ làm vật liệu,hái các thảo dược tự nhiên...để giữ được sự ổn định của hệ sinh thái tự nhiên con người cần có ý thức,bảo vệ và duy trì nòi giống của các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ môi trường sinh thái....

theo mk như vậy bạn tham khảo nha

Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 2 2018 lúc 18:52
Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể
Tên loài: sâu bọ,... Tên loài: vịt, ốc, sò,... Tên loài: hến, ếch, nhái,... Tên loài: cò chuột,...

Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:02

Bảng 31 .3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thê

Tên loài:

sâu bọ,...

Tên loài:

vịt,ốc , sò,...

Tên loài:

hến , ếch . nhái ,...

Tên loài:

cò,chuột,...

Anhthu Nguyen
Xem chi tiết