Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 13:06

a,b:Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC(1)

c: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại B

=>BC\(\perp\)BD(2)

Từ (1) và (2)suy ra OA//BD

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
honnhango
17 tháng 11 2017 lúc 21:12

sai đề rồi bạn ơi

phan văn tiến
Xem chi tiết
LINH CHANEL NGOC
Xem chi tiết
Cold Wind
22 tháng 12 2017 lúc 19:07

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta tính được AB = 4(cm)

(câu a tự trình bày nhé)

b) Gọi H= OA _|_ BC . khi đó H là trung điểm BC

=> HB = HC

Xét 2 tam giác vuông AHB và AHC:

AH chung; HB = HC (cmt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (2 cạnh góc vuông)

=> ABH^ = ACH^

Mặt khác, OBC^ = OCB^ (tam giác BOC cân tại O, OB=R=OC)

Mà OBC^ + ABH^ = 90o (Ax là tiếp tuyến)

=> OCB^ + ACH^ = 90o => ACO^ = 90o => AC là tiếp tuyến (O)

c) Xét tam giác BCD:

CD là đường kính (gt) => O là trung điểm CD

Mà H là trung điểm BC (cmt)

=> OH là đường trung bình của tam giác BCD

=> OH // BD hay OA // BD

Hân Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 0:05

Câu 2: 

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

b: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

c: \(AC=\sqrt{CO^2-AO^2}=R\sqrt{3}\)

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Duy Tân
Xem chi tiết
Le Quang Thanh
4 tháng 12 2018 lúc 21:37

Cau d ban dung he thức lượng

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Le Thu Phan Thi
Xem chi tiết
Le Thu Phan Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 22:22

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MO là tia phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMO}=\widehat{BMO}\)

c: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: OM là tia phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

d: Ta có: OA=OB

MA=MB

Do đó OM là đường trung trực của AB