Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Thị Ngọc Thy
Xem chi tiết
Mỹ Viên
28 tháng 4 2016 lúc 6:20

1/ 

Trong khi khai thác có những loại cây quí hiếm( có nguy cơ tuyệt chủng) sẽ bi khai thác dẫn đến tuyệt chủng \(\Rightarrow\)làm suy giảm đa dạng sinh học

Khi mưa rơi xuống các đồi trọc ( bị khai thác hết cây ) có nguy cơ gây sạc lở đất và ngập lụt vào các nhà dưới đồi

Nguyễn Quang Trường
28 tháng 4 2016 lúc 8:36

2/ (SGK Sinh học 6/158) Tại phần 3 sẽ có các biện pháp bảo vệ thực vật đó :v

 

ngô minh quân
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 7:54

Biện pháp:

+ Xây dựng các vườn quốc gia , khu bảo tồn thiên nhiên

 + Ban hành sách đỏ

+ Đưa ra quy định khai thác TV

+  Có biện pháp trồng rừng

+ Nâng cao nhận thức chung về bảo vệ sự đa dạng thực vật

 

 

ncjocsnoev
2 tháng 5 2016 lúc 12:11

- Biện pháp :

+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

+ Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực phẩm quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

+ Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ...... để bảo vệ các loài thực vật , trong đó có thực vật quý hiếm .

+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm .

+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Nguyễn Thảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
4 tháng 5 2016 lúc 20:35

ai giúp mình với chiều mai mình thi rồi

 

ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 20:36

Thảo Trang ơi , nghĩ gì mà tớ giúp câu câu hỏi trong đề cương sinh vậy.

 

Nguyễn Thảo Trang
4 tháng 5 2016 lúc 20:47

tớ có bắt cậu phải giúp đâu

 

Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 19:01

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

 

Mỹ Viên
8 tháng 5 2016 lúc 19:03

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

 Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Ngô Châu Bảo Oanh
8 tháng 5 2016 lúc 19:28

thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi

để bảo vệ đa dạng thực vật ở VN cần phải làm những việc sau đây:

   + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.

   + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng và cá thể của loài.

   + Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn.

   + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài thực vật đặc biệt quý hiếm

Đào Việt Anh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 5:06

- Đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt

- Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam, cần phải: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 22:21

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 9:05

Mình không hiểu câu hỏi cho lắm

Nguyễn Đình Anh Hào
11 tháng 5 2016 lúc 9:07

mình lộn

 

 

Trần Nguyễn Hoài Thư
11 tháng 5 2016 lúc 9:22

Câu hỏi mình không hiểu cho lắm, ý bạn muốn hỏi là gì ?

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 9:11

Nằm dọc theo bờ biển Đông

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 5 2016 lúc 13:11

Tính đa dạng của thực vật là sự Phong phú về các loài và môi trườngSống của chúng.

 

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 9:26

+ Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo phương pháp bản địa: Làm sạch đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, không có biện pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khô, không bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cơ cho đất. 
+ Trong quá trình trồng trọt, không có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất như bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu, trồng độc canh.
+ Đất bị thoái hóa do con người chỉ chú trọng bón phân vô cơ trong sản xuất nông nghiệp
+ Ô nhiễm đất do sử dụng các loại nông dược
+ Đất bị thoái hóa do bị ô nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con người như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất bị nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đo lường quốc gia.
+ Đất bị thoái hóa theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên.
+ Đất bị thoái hóa do ô nhiễm các vi sinh vật, tuyến trùng

Đỗ Nguyễn Như Bình
11 tháng 5 2016 lúc 13:07

Con người đã không ngừng tiến hành khai thác các loài nhóm gỗ trên theo các mục đích của mình. Họ khai phá để phục vụ cho các công trình xây dựng như làm giàn giáo, cốppha. Đối với loài gỗ bền chắc thì họ khai thác để xây dựng nhà ở, đối với loài gỗ quý hiếm thì họ khai thác nhằm để bán và xuất khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xa xỉ của con người. Việc khai thác các loài gỗ quý hiếm để phục vụ mục đích kinh doanh xuất khẩu hiện nay đang là một nguồn lợi tức đáng kể cho quốc gia có trữ lượng lớn gỗ quý như Việt Nam. Với tốc độ đáng lo ngại, nạn khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở các khu rừng nhiệt đới đang dần đưa đến nguy cơ mất rừng. •Khai thác củi . Đối với các loại gỗ ngoài giá trị xây dựng công trình, xây dựng nhà ở, phục vụ kinh doanh xuất khẩu thì những loại thực vật kém giá trị khác lại được con người khai thác với mục đích là làm củi đốt. Trong phạm vi toàn quốc, 90% năng lượng dùng cho gia đình là các sản phẩm từ thực vật, hàng năm 1 lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình và lượng củi này nhiều hơn lượng gỗ xuất khẩu hàng năm. Hơn nữa, Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển, đời sống của người dân đang dần có sự biến đổi nhưng tỉ lệ thay đổi đó vẫn còn thấp. Nhiều người dân ở vùng miền núi và nông thôn chiếm một phần dân số đông so với cả nước, đã theo thói quen trong sinh hoạt họ chỉ dùng củi để làm nguyên liệu đốt và dùng với lượng củi khá cao. Những hộ gia đình nghèo không có đất sản xuất, vốn đầu tư đã vào rừng khai thác củi bán đều có thêm thu nhập. Với dân số 84 triệu người hiện nay, thì nhu cầu về lượng củi đốt như hiện nay cũng tăng theo. Đây là vấn đề đáng lo ngại cho việc tàn phá rừng tiếp tục tiếp diễn. Ông Nguyễn Dài, xã Phú Thuận ngồi chẻ những gốc cây được bốc lên từ rừng phòng hộ ven biển để... lấy củi. Ảnh: Nguyễn Phương. •Khai thác lâm sản ngoài gỗ. Rừng không chỉ có giá trị về gỗ mà còn có các giá trị lâm sản ngoài gỗ. Đây có thể xem là nguyên nhân tác động làm suy kiệt tài nguyên rừng nhanh nhất. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các loài động vật quý, động vật hoang dã… và các loại thực vật mà cho các sản phẩm ngoài gỗ như: song, mây, tre, nứa, lá các loại cây thuốc, dầu…

Hoàng Anh Duy
Xem chi tiết
Huỳnh Giang
12 tháng 5 2016 lúc 14:59

-Tránh khai thác rừng với cường độ cao, mang tính hủy diệt.

-Cấm phá hoại rừng đầu nguồn.

-Ngăn cản việc đắp đập ngăn sông,xây dựng hồ chứa.

-Bảo vệ môi trường,trồng cây gây rừng,....

Hoàng Anh Duy
12 tháng 5 2016 lúc 14:56

Ai trả lời giúp mình với mình đang cần gấp

Hoàng Anh Duy
12 tháng 5 2016 lúc 15:04

Mình nghĩ ý: Ngăn cản việc đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa chưa hợp lý lắm

Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
12 tháng 5 2016 lúc 16:54

* Nguyên nhân:

- Các loại cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi

- Sự tàn phá tràn lan các khu rừng nhằm phục vụ nhu cầu đời sống.

* Biện pháp bảo vệ sự đa dạng:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quý hiếm.

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loại thực vật quý hiếm.

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.

- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật, có ý thức yêu thiên nhiên.

Lê Công Đức
12 tháng 5 2016 lúc 17:25

Nguyên nhân : nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi,cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống

CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ :-ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thự vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật , vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loai thực vật,trong đó có loài thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng 

Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 5 2016 lúc 16:49

Nguyên nhân khiến đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút là:  Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Cần phải bảo vệ sự đa dạng của Việt Nam bằng cách : Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.