Bài 35 : Ôn tập học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Rock
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 12 2017 lúc 20:20

câu 1: cấu tạo của tế bào:

- màng sinh chất

- chất tế bào: + lưới nội chất

+ ti thể

+ ribôxôm

+ bộ máy Gôngi

+ trung thể

- nhân: + nhiễm sắc thể

+ nhân con

CÂU 2:

- môi trường trong cơ thể gồm: nước, máu, mô, bạch huyết.

Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
19 tháng 12 2017 lúc 21:21

câu này nhìu người hỏi r bn tìm đi, dài nên mik ko muốn tl

Nguyễn Ngọc Anh Nhi
Xem chi tiết
Anh Pha
18 tháng 12 2017 lúc 19:38

1,Mẹ có thể truyền cho con

2,Do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương."

Chúc bạn thi có kết quả tốt ^^

Miyano Rikka
Xem chi tiết
Diana_Swag
18 tháng 12 2017 lúc 21:22

* Hệ tuần hoàn :

-Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào

-Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc ) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và bài tiết

* Hệ hô hấp :

-Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào

-Thải CO2 ra khỏi cơ thể

* Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể

Opicaso Miner
Xem chi tiết
Chuc Riel
19 tháng 12 2017 lúc 20:01

Gluxit --->Hoạt động tiêu hóa--->Đường đơn
Lipit --->Hoạt động tiêu hóa--->Axit béo và glixêrin
Protein--->Hoạt động tiêu hóa--->Axit amin
Axit nuclêic--->Hoạt động tiêu hóa--->các thành phần của nuclêôtit.

Công chúa ánh dương
19 tháng 12 2017 lúc 20:04

 

Gluxit --->Hoạt động tiêu hóa--->Đường đơn
Lipit --->Hoạt động tiêu hóa--->Axit béo và glixêrin
Protein--->Hoạt động tiêu hóa--->Axit amin
Axit nuclêic--->Hoạt động tiêu hóa--->các thành phần của nuclêôtit.

Thánh cao su
Xem chi tiết
Trần Phan Hà Băng
20 tháng 12 2017 lúc 15:38

người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy .Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với tạo xương."

O=C=O
20 tháng 12 2017 lúc 16:18

Xương khớp bị thoái hóa không ngừng ngay từ khi chúng ta bắt đầu biết vận động. Nhưng khi còn trẻ, sự thoái hóa đó sẽ được bù đắp bằng quá trình tái tạo mô xương mới. Tuổi càng cao thì thoái hóa càng nhanh, còn tái tạo lại dần chậm đi khiến xương khớp không còn được như trước.

Người ta cho rằng, càng về già thì chất collagen và lượng canxi – 2 thành phần đặc biệt quan trọng tạo nên độ rắn chắc của xương càng giảm đi. Đây không chỉ là một quá trình tất yếu của thời gian, mà nó còn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác như chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, xương khớp phải vận động quá nhiều ở tuổi trung niên khiến quá trình lão hóa đến sớm hơn dự định.

Điều đó giải thích vì sao xương người già giòn và dễ gãy, tất cả chúng ta đều gặp phải hiện tượng này dù có tích cực phòng tránh bằng cách nào đi nữa.

Không chỉ giòn và dễ gãy, các vết thương xương khớp của người già còn rất khó lành do việc tái tạo tế bào xương và trao đổi chất kém. Do đó, người già cần phải hết sức cẩn thận trong các hoạt động, tránh làm việc quá sức, không đi đến những nơi có bề mặt gồ ghề, địa hình hiểm trở hoặc trơn trượt.

Thánh cao su
Xem chi tiết
Trần Kim Chinh
20 tháng 12 2017 lúc 18:18

Ruột có cấu tạo rất thích hợp cho quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.

Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ.

Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400-->500m2--> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8-->3m)-->tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột--> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể.

Thiên Linh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
20 tháng 12 2017 lúc 21:02

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

ITACHY
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
21 tháng 12 2017 lúc 18:58

- Ruột non dài 2,8 - 3m

- Lớp niêm mạc

+ Có các nếp gấp

+ Lông ruột, lông ruột cực nhỏ

+ Mao mạch máu, mao mạch bạch huyết

➝ Diện tích: 400 - 500 m2

- Lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ và vận chuyển các chất được nhanh chóng

- Màng ruột là màng thấm có tính chọn lọc

⇒ Phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng

Van Truong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 21:06

- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng :

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột rất nhỏ

+ Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

Bẹp Điệu
6 tháng 1 2018 lúc 10:47

cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng là

-dài khoảng 2.8 -3 m

-thành ruột non có nhiều nếp gấp

-lớp niêm mạc có lông ruột và lông cục nhỏ

-có lớp mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

ITACHY
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 19:42

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

༺ℒữ༒ℬố༻
21 tháng 12 2017 lúc 21:10

Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

halinhvy
29 tháng 12 2018 lúc 12:47

*Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
*Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
*Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:
Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.