Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
30 tháng 11 2016 lúc 18:47

-Điều kiện:

+Nhiệt độ

+Ánh sáng

+Độ ẩm

+Gió

nguyễn trần minh
30 tháng 11 2016 lúc 19:26

- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới cây là :

+ Ánh sáng

+ Độ ẩm không khí

+ Nhiệt độ

+ Gió

Kim Tuyền
30 tháng 11 2016 lúc 20:39

 

NƯỚC

ÁNH SÁNG

DIỆT dộ

hàm lượng cacbonic

Lê Khánh Dung
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
30 tháng 11 2016 lúc 21:16

Nhóm 2 có thể thay chiếc cân bằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

 

Đức Nhật Huỳnh
5 tháng 12 2016 lúc 19:43

Trả lời:

Nhóm 2 có thể thay chiếc căn hằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

Ngọc Hương Đặng Ngô
Xem chi tiết
MIGHFHF
1 tháng 12 2016 lúc 13:32

a .

Sau 1 giờ :

Cây không có lá : Thành túi vẫn trong

Cây có lá : Thành túi mờ hơi nước

Nguyễn Thị Thùy Trang
22 tháng 11 2017 lúc 21:11

Kết quả : Bởi vì khi ta trùm túi nilông vào cây có lá,lá sẽ thoát hơi nước nên làm cho túi nilông bị mờ đi không thể nhìn thấy rõ lá.Hiện tượng thoát hơi nước ở lá này là do các lỗ khí ở bên dưới lá thoát ra .Rễ hút nước từ đất lên thân,lên cành rồi lên lá rồi nước được các lỗ khí ở lá thoát ra.

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
10 tháng 12 2016 lúc 21:07

B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới

 

Nguyễn Uyên
10 tháng 12 2016 lúc 21:08

Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới

Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 12 2016 lúc 20:56

Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá là:

Tạo lực hút nước của rễ.Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2016 lúc 14:04

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 21:31

Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
phuong phuong
3 tháng 12 2016 lúc 10:52

khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. lúc đó, nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết.

=> Vì vậy,khi đánh cây trồng đi nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát , phải cắt bớt là hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm quá trình thoát hơi nước qua lá

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:36

Vì khi đánh cây đi trồng đi nơi khác thì rễ sẽ bị phạm và tổn thương. Nên cần chọn ngày râm mát để trồng cây để bảo đảm sức khoẻ của cây để phục hồi và phát triẻn lại
Nói rõ hơn là nguoi ta hay nói là khi đánh cây từ nơi này trồng sang nơi khác nên chọn ngày râm mát để trồng. Vì khi đánh cây thì phần rễ bị tổn thương nên sự hút chất dinh dưỡng của rễ bị yếu nên chọn ngày râm mát,để cây không bị ánh nắng mặt trời rọi vào và bốc hơi các chất của cây và làm cho cây khô và héo --> chet
-Và khi đánh cây đi trồng nơi khác ta phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọc là vì: khi tỉa bớt lá sẽ làm cho cây giảm sự thoát hơi nước qua lá để cho cây còn tươi.

Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:28

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

 

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
4 tháng 12 2016 lúc 21:34

Mình nghĩ là sự hút nước

Phuong Ha
5 tháng 12 2016 lúc 21:20

ho hap

Nguyễn Uyên
5 tháng 12 2016 lúc 21:36

Hô hấp xảy ra mọi thời tiết nếu đủ oxi.
Sự hút nước cũng xảy ra mọi thời tiết nhưng phụ thuộc lượng nước trong đất và trong cây

Có lẽ là cả hai điều kiện trên có thể xảy ra

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:22

- Phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí.

- Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào thời kỳ khô hạn, nắng nóng.

Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:45

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)



 

Trần Tuấn Kiệt
17 tháng 1 2018 lúc 20:56

-phụ thuộc vào : ánh sáng , độ ẩm , nhiệt độ, của không khí .

- cần phải tưới đủ nước cho cây , nhất là vào thời kì khô hạn , nắng nóng .

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
5 tháng 12 2016 lúc 16:14

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:21

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
 

Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:44

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

 

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 12 2016 lúc 18:40

Nhóm 2 có thể thay chiếc cân bằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

 

Vũ Vân Anh
5 tháng 12 2016 lúc 19:38

Nhóm 2 có thể thay chiếc căn hằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

 

Đức Nhật Huỳnh
5 tháng 12 2016 lúc 19:44

Bạn tham khảo ở đây nhé

bai Ấn vào đây!5a17603.html